Cho tam giác vuông ABC có A=90*;AB=12cm;AC=16cm. Tia p/giác góc A cắt BC tại D
a) tính tỉ số diện tích 2 tam giác ABD và ACD
b) tính độ dài cạnh BC của tam giác
c) tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD
d) tính chiều cao AH của tam giác
cho tam giác góc vuông ABC(A=90)có đường cao ah . biết Ab=3cm và AC=4cm.a chứng minh tam giác HBAcho tam giác góc vuông ABC(A=90)có đường cao ah . biết Ab=3cm và AC=4cm.a chứng minh tam giác HBA~ AbC, B tính độ dài BC và AH AbC, B tính độ dài BC và AH
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
AH=3*4/5=2,4cm
a. Xét ΔHBA và ΔABC có:
\(\widehat{H}=\widehat{A}\) = 900 (gt)
\(\widehat{B}\) chung
\(\Rightarrow\) ΔHBA \(\sim\) ΔABC (g.g)
b. Vì ΔABC vuông tại A
Theo đ/lí Py - ta - go ta có:
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 32 + 42
\(\Rightarrow\) BC2 = 25 cm
\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}=5\) cm
Ta lại có: ΔHBA \(\sim\) ΔABC
\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\) AH = 2,4 cm
Cho tam giác abc có a>90 độ bên ngoài tam giác abc vẽ tam giác abd và tam giác ace vuông cân tại a Chứng minh CD=BE và CD vuông góc BE
Xét \(\Delta ACD\)và \(\Delta ABE\)có :
Chung góc A
AC = AE
AD = AB
Vậy \(\Delta ACD=\Delta ABE\)\(\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow CD=BE\)( hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau )
Tớ chỉ biết có vậy thôi ! Hãy nhớ tớ là người đầu tiên làm cho bạn ! NÊN !
Cho tam giác ABC có A bé hơn 90 độ chứng mình tạm giác ABC vuông
Đề không đủ dữ kiện. Bạn xem lại đề.
Cho tam giác ABC có góc A<90. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân tại A là ABM và ACN. BN vuông góc CM
cho tam giác abc có góc a tù.vẽ tam giác vuông cân abd có góc b =90 độ(a và d ở 2 phía của bc)vẽ tam giác vuông cân cbg có b =90 độ(a và g ở cùng phía với bc)chứng minh: ga vuông góc bc
Cho tam giác abc có a>90 độ bên ngoài tam giác abc vẽ tam giác abd và tam giác ace vuông cân tại a Chứng minh CD=BE
Cho tam giác ABC có góc Â>90°. Bên ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD, ACE vuông cân tại A a) Gọi M,N,k lần lượt là trung điểm BD, CE, BC. Chứng minh tam giác MNK là tam giác vuông cân
1.Cho tam giác ABC ,A=90.Biết AB+AC=49cm,AB-AC=7cm.Tính cạnh BC .
2.Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm.Kẻ BDvuôngAC.Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.
3. Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần:AH=8cm,HC=3cm.
4. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 102 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:5. Tính các cạnh của tam giác vuông đó.
5. Cho tam giác ABC, biết BC bằng 52cm, AB = 20cm ,AC=48 cm.
a, Chứng minh tam giác ABC vuông ở A;
b, Kẻ AH vuông góc với BC. Tính AH .
6. Cho tam giác vuông cân ABC, A=90.Qua A kẻ đường thẳng d tùy ý. Từ B và C kẻ BH vuông d. Chứng minh rằng tổng BH^2+CK^2 ko phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.
7. Cho tam giác vuông ABC ,A= 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, kẻ tia CX sao cho CA là tia phân giác của gócBCx.Từ A kẻ AE vuông Có, từ B kẻ BD vuông AE. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Chứng minh rằng :
a, A là trung điểm của DE
b, DHE=90 độ
8. Cho tam giác ABC có A bằng 90 độ,AB=8 cm,BC =17cm.Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B, vẽ tia CD vuông với AC và CD=36cm.Tính tổng độ dài các đoạn thẳngAB+BC+CD+DA.
Bài 1:
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
Bài 3:
Vì tam giác ABC cân tại A (gt) nên AB = AC
Mà AC = AH + HC
Hay AC= 8 + 3 = 11 (cm)
Nên AB = 11 (cm)
..........
( Phần này áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác và làm giống như bài 2 vậy nên mình không giải lại nữa nha bạn ) ( ^ o ^ )
1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=1cm, BC=2cm. Kẻ đường trung tuyến BK và đường cao AH
a) Tính AB
b) Tính BK và AH
2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A (ˆBAC=90BAC^=90 độ, BD=BA). Ở phía ngoài tam giác ABC, dựng tam giác DAB vuông cân tại D (ˆDAB=90DAB^=90 độ, BD=BA). Gọi E là một điểm tùy ý trên DA. Đường thẳng đi qua E và vuông góc với BE cắt AC ở F
a) Gọi K là giao điểm của BD và AC. CMR tam giác KAB vuông cân tại A và DA là đường trung trực của đoạn KB
b) CMR tam giác KEA= tam giác BEA
c) CMR tam giác KEF cân tại E. Từ đó suy ra BE= EF
cho tam giác ABC có góc A tù.Vẽ tam giác vuông cân ABD có góc B=90 độ(A và D ở 2 phía với BC).Vẽ tam giác vuông cân BCG có góc B=90 độ(A và G cùng phía với BC)CM:GA vuông góc BC
ai giải dc đầu tiên mik tik cho
cho hình tam giác ABC trên BC lấy điểm M sao cho BM bằng MC trên AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1/4 AC tính diện tích hình tam giác BMN biết diện tích hình tam giác AMC bằng 36 cm2