Những câu hỏi liên quan
Tùng Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 15:50

a.

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AB\) là hình chiếu vuông góc của SB lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SBA}=\left(SB;\left(ABCD\right)\right)\)

\(tan\widehat{SBA}=\dfrac{SA}{AB}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\widehat{SBA}\approx35^016'\)

Tương tự \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{SCA}=\left(SC;\left(ABCD\right)\right)\)

\(AC=\sqrt{AD^2+DC^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{SCA}=\dfrac{SA}{AC}=1\Rightarrow\widehat{SCA}=45^0\)

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AB\\AB\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAD\right)\)

\(\Rightarrow\left(AH;\left(SAD\right)\right)=90^0-\left(AH;AB\right)=90^0-\widehat{HAB}\)

Gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow ADCE\) là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{ACE}=45^0\)

Tam giác BCE vuông cân tại E (do \(EB=EC=a\)) nên \(\widehat{ECB}=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0\) hay \(BC\perp AC\Rightarrow BC\perp\left(SAC\right)\) (do \(SA\perp BC\))

\(\Rightarrow BC\perp AH\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp BH\)

Hay tam giác ABH vuông tại H 

\(AH=\dfrac{SA.AC}{\sqrt{SA^2+AC^2}}=a\)

\(\Rightarrow cos\widehat{HAB}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{HAB}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=60^0\Rightarrow\left(AH;\left(SAD\right)\right)=30^0\)

Theo cmt \(BC\perp\left(SAC\right)\Rightarrow\left(SB;\left(SAC\right)\right)=\widehat{BSC}\)

\(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=2a\) ; \(SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=a\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{BSC}=\dfrac{SC}{SB}=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\Rightarrow\widehat{BSC}\approx35^016'\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 15:52

loading...

Bình luận (0)
Đỗ thị hồng hạnh
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
30 tháng 4 2017 lúc 21:20

mình cũng không biết làm bài đó đâu,bạn nào làm đc thì giải giùm đi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 11:04

Đáp án A

Gọi V là thể tích của khối tròn xoay cần tính, khi đó V = V 1 − V 2  với

Ÿ V1 là thể tích khối trụ có chiều cao h 1 = A B , bán kính  R = A D → V 1 = π R 2 h 1 = 2 π a 3

Ÿ V 2 là thể tích khối trụ có chiều cao h 1 = A B − C D , bán kính  R = A D → V 2 = 1 3 π r 2 h 2 = π a 3 3

Vậy thể tích cần tính là  V = V 1 − V 2 = 2 π a 3 − π a 3 3 = 5 π a 3 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 12 2018 lúc 7:33


Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2019 lúc 17:16

Chọn đáp án A

Gọi (T) là khối trụ có đường cao là 2a, bán kính đường tròn đáy là a và (N) là khối nón có đường cao là a, bán kính đường tròn đáy là a

Bình luận (0)
Ngo khanh huyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2018 lúc 3:38

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
pansak9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 20:48

a: BD=căn 15^2+20^2=25cm

OD=AD^2/BD=400/25=16cm

OB=25-16=9cm

AO=căn 16*9=12cm

ΔADC vuông tại D có DO là đường cao

nên AD^2=AO*AC

=>AC=20^2/12=400/12=100/3(cm)

b: DC=căn AC^2-AD^2=căn (100/3)^2-20^2=80/3cm

S ABCD=1/2*(AB+CD)*AD

=1/2*20*(15+100/3)=10*145/3=1450/3cm2

Bình luận (0)