Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Cá Lệ Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
27 tháng 8 2021 lúc 9:32
Dựng AH vuông góc với BC, đặt AB = x, ta có : AH = x.sin B = x.sin60 = x.căn 3 / 2 HB = x.cos 60 = x/2 => HC = BC - HB = 8 - x/2 = (16 - x)/2 
AC = 12 - AB = 12 - x 
Trong tam giác vuông AHC : AH^2 + HC^2 = AC^2 
hay (x. căn 3 /2)^2 + (16 - x)^2/4 = (12 - x)^2 
<=> 3x^2 + (16 - x)^2 = 4(12 - x)^2 
Giải phương trình này tìm được x = 5
Vậy AB = 5cm
Bình luận (7)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
22	Tô Thành Long
30 tháng 4 2020 lúc 7:52

huy dep trai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Lê Hoa
Xem chi tiết
Đỗ Lê Hoa
27 tháng 4 2020 lúc 10:53

 Không bn nào giúp mình r :(((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trà sữa trân châu đường...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 13:27

a: góc C=360-90-60-135=210-135=75 độ

b: Xét ΔABD có AB=AD và góc BAD=60 độ

nên ΔABD đều

 

Bình luận (0)
Lê Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Ninh Thị Trà My
9 tháng 11 2023 lúc 22:44

\(\left[{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\prod\limits^{ }_{ }\int_{ }^{ }dx\sinh_{ }^{ }⋮\begin{matrix}&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\end{matrix}\right.\Cap\begin{matrix}&&\\&&\\&&\\&&\\&&\\&&\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Cao Diệu Châu
Xem chi tiết
LÝ THIÊN DI
11 tháng 11 2021 lúc 8:14

a, Xét ΔDHB và ΔDAB ta có:
HB = AB

DB chung

=> ΔDHB = ΔDAB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> DBH^ = DBA^ 

=> BD là tia phân giác ABC^

b, BD là tia phân giác ABC^ 

=> DBA^  = 30

ΔABC vuông tại A có ABC^  = 60

=> ACB^  = 30

Xét ΔDCH và ΔDBA ta có:

DBA^  = ACB^ ( =30)

DH = DA ( do ΔDHA = ΔDAB chứng minh câu a)

=> ΔDCH = ΔDBA ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> DC = DB

=> ΔBDC cân tại D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 11 2021 lúc 8:17

a/ Xét tg vuông ABD và tg vuông HBD có

BD chung; HB=AB (gt) => tg ABD = tg HBD (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) => BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)

b/

Xét tg vuông ABC có

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)

\(\Rightarrow AB=\frac{BC}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền) (1)

Ta có HB=AB (gt) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow HB=\frac{BC}{2}\) => H là trung điểm của BC => DH là trung tuyến thuộc BC

Mà \(DH\perp BC\) => DH là đường cao của tg BDC

=> tg BDC cân tại D (Trong tg nếu đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Vân Đoàn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:38

a: sin B=AC/BC

=>15/BC=sin60

=>BC=10 căn 3(cm)

=>AB=5căn 3(cm)

góc ABD=60/2=30 độ

Xét ΔABD vuôg tại A có tan ABD=AD/AB

=>AD/5căn 3=tan30=căn 3/3

=>AD=5(cm)

=>BD=10cm

=>DC=15-5=10cm

b: AE/AD=1/3

=>AE=1/3*5=5/3

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

Bình luận (1)
Khoa Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 13:33

Kẻ đường cao AH ứng với BC

Trong tam giác vuông ABH ta có:

\(cotB=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow BH=AH.cotB\)

Trong tam giác vuông ACH ta có:

\(cotC=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow CH=AH.cotC\)

\(\Rightarrow BH+CH=AH.cotB+AH.cotC\)

\(\Leftrightarrow BC=AH\left(cotB+cotC\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{BC}{cotB+cotC}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{BC^2}{cotB+cotC}=\dfrac{\left(2a\right)^2}{2\left(cot45^0+cot60^0\right)}=\left(3-\sqrt{3}\right)a^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 13:34

undefined

Bình luận (0)
Vũ Quang Trường
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
20 tháng 3 2016 lúc 12:58

vẽ hih yk mk giai

Bình luận (0)