Những câu hỏi liên quan
Vũ Thu Huyền
Xem chi tiết
buitanquocdat
11 tháng 12 2015 lúc 20:55

Theo de ta co:

f(0) = a.02+b.0+c = c =1

f(1)=a.12+b.1+c = a+b+1 = 2  => a+b = 1

f(2)=a.22+b.2+c = 4a+2b+1=2(2a+b)+1 = 4  => 2(2a+b) = 3  => 2a+b = 3/2 => b = 3/2 - 2a

Thay b=3/2 - 2a vao bieu thuc: a+b=1  ta duoc:

a+3/2-2a = 1

3/2-a= 1

=> a = 3/2 - 1 = 1/2

Suy ra: b = 3/2 - 2.1/2  = 1/2

Vay: a = 1/2   ;    b=1/2       ;      c=1

Bình luận (0)
Vịt Biết Gáyyy
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
17 tháng 1 2021 lúc 23:11

f(0) = 1

\(\Rightarrow\) a.02 + b.0 + c = 1 

\(\Rightarrow\) c = 1

Vậy hệ số a = 0; b = 0; c = 1

f(1) = 2

\(\Rightarrow\) a.12 + b.1 + c = 2

\(\Rightarrow\) a + b + c = 2

Vậy hệ số a = 1; b = 1; c = 1

f(2) = 4

\(\Rightarrow\) a.22 + b.2 + c = 4

\(\Rightarrow\) 4a + 2b + c = 4

Vậy hệ số a = 4; b = 2; c = 1

Chúc bn học tốt! (chắc vậy :D)

 

Bình luận (0)
Ngọc Đoàn
Xem chi tiết
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:51

Tham khảo:

a) Ta có: \(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 1 \Rightarrow c = 1.\)

Lại có:

 \(f(1) = a{.1^2} + b.1 + c = 2 \Rightarrow a + b + 1 = 2\)

\(f(2) = a{.2^2} + b.2 + c = 5 \Rightarrow 4a + 2b + 1 = 5\)

Từ đó ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + 1 = 2\\4a + 2b + 1 = 5\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 1\\4a + 2b = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 0\end{array} \right.\)(thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\))

Vậy hàm số bậc hai đó là \(y = f(x) = {x^2} + 1\)

b) Tập giá trị \(T = \{ {x^2} + 1|x \in \mathbb{R}\} \)

Vì \({x^2} + 1 \ge 1\;\forall x \in \mathbb{R}\) nên \(T = [1; + \infty )\)

Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 0}}{{2.1}} = 0;{y_S} = f(0) = 1\)

Hay \(S\left( {0;1} \right).\)

Vì hàm số bậc hai có \(a = 1 > 0\) nên ta có bảng biến thiên sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Bình luận (0)
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Sakamoto Sara
Xem chi tiết
Tạ Thanh Chúc
30 tháng 12 2015 lúc 12:37

f(x)=ax+ bx+ c

f(0)=1, f(1)=2, f(2)=2

=>c=1;a+b+c=2;4a+2b+c=2

=>a+b=1;4a+2b=1

=>a+b=4a+2b

=>4a+2b-a-b=0

=>3a-b=0

 

Bình luận (0)
slenderman
Xem chi tiết
T...
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 21:15

a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;1)

\(\Rightarrow x=2;y=1\)

Mà \(y=ax\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{y}{x}=\dfrac{1}{2}\)

b) \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1\\ f\left(4\right)=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\\ f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0=0\)

Vậy \(f\left(-2\right)=-1\\ f\left(4\right)=2\\ f\left(0\right)=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:27

a) Vì đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(2;1) nên 

Thay x=2 và y=1 vào hàm số y=ax,ta được:

\(2a=1\)

hay \(a=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(a=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)