Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đặng Bảo An
Xem chi tiết

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763) + 29

= 1000 + 1000 + 29

= 2029             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327+73)+ 15

= 700 + 400 + 15

= 1115

Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
wendylove
Xem chi tiết
Hồng Nhung
2 tháng 10 2018 lúc 18:09

B1

B = { 1 }                     C = { 2 }                     D = { a }                     E = { b }

F = { 1; 2 }                                                    j = { a, b }

Tập hợp B không phải là tập hợp con của A

B2

Tập hợp B có tất cả 3 phần tử

B3

Tập hợp A có 900 phần tử

B4

Tập hợp A có 445 phần tử

B5

Cần phải viết 660 chữ số để đánh hết quyển sổ tay

wendylove
2 tháng 10 2018 lúc 19:40

BÀI 3 BN GHI RÕ CÁCH LÀM RỒI MK K LUN NHA

wendylove
2 tháng 10 2018 lúc 19:42

BÀI 4 NỮA NHA

Nguyễn Thúy Kiều
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
21 tháng 8 2018 lúc 19:55

Các tập hợp con của A là :

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 }

=> A có 3 tập hợp con

Nquyễn Phươnq Thảo Cool
21 tháng 8 2018 lúc 20:06

Các tập hợp con của A là :

{1} ; {2} ; {3}

vậy A có 3 tập hợp con .

Học tốt ^_^

Nguyễn Tiến Đạt
21 tháng 8 2018 lúc 20:06

Các tập hợp con của A là

{1};{2};{3};{1,2};{2;3};{1,3}

=> A có 6 tập hợp con

tk mk nha.

*****Chúc bạn học giỏi*****

Thu Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
8 tháng 8 2015 lúc 13:19

bài 1

6 tập hợp con

bài 2

{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}

a){1;2};{1;3};{2;3}

b)có 0

c)có 0

d)6 

TruongHoangDacThanh
21 tháng 9 2022 lúc 17:12

Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé 

Hoàng Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Gia Hân
6 tháng 7 2023 lúc 15:11

Bài 1:

C={1;3}

D={1;4}

F={2;3}

E={2;4}

Bài 2:

H ={15;24;33;42;51;60}

Thần Hộ Vệ Trái Đất
Xem chi tiết
dung nguyen
Xem chi tiết
dung nguyen
29 tháng 6 2023 lúc 12:00

mình đang cần gấp ai giúp với 

Trần Huy Phong
29 tháng 6 2023 lúc 12:19

a: 6C1=6 tập

b: 6C2=15 tập

c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải

 

a, {1} ; {2}; {3}; {a}; {b}; {x}

b, {1;2}; {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;a}; {2;b}; {2;x}; {3;a}; {3;b}; {3;x}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c, B={a;b;c} không phải là tập con của A vì phần tử c không thuộc tập hợp A.

KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2021 lúc 19:26

Sửa đề: A={x∈N/7≤x≤11}

a) Số phần tử của tập hợp A là: 

11-7+1=4+1=5(phần tử)

Tập hợp A gồm những phần tử là A={7;8;9;10;11}

b) 7∈A

9∈A

11∈A

Trúc Giang
17 tháng 1 2021 lúc 19:25

Sửa đề: Cho tập hợp A = {x ∈ N|7≤ x 11}

---------------------------------------------------

a) A = {7; 8; 9; 10; 11}

Tập hợp A có 5 phần tử

b) 7 ∈ A ; 9 ∈ A; 11 ∈ A 

Nguyễn Lê Thu Thảo
17 tháng 1 2021 lúc 19:25

a, Tập hợp A có 5 phần tử.

A={7;8;9;10;11}

b, 7ϵA

9ϵA

11∈A

Nguyễn Hoàng Ân
Xem chi tiết