1)a)Khi nào số a là nghiệm của P(x)
b)Số nào là nghiệm của đa thức x^2-2x^3
Số -1;0;1;2;3
câu 2) cho M(x)=(4x^2+2x^3-x^2+2x^4)-(x^4+3x^2+x-5)
a) Thu gọn và sắp xép đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b)Tính M(1),M(-1/2)
Kiểm tra xem 1 số có phải lả nghiệm của đa thức 1 biến hay không ?
a, Cho đa thức: f(x) = 2x^2 + x - 3. Trong các số 1; -1; 2; 3 số nào là nghiệm của đa thức f(x) ?
b, Cho đa thức: g(x) = 5x^2 + 2x - 3. Trong các số 1; -1 số nào là nghiệm của đa thức g(x) ?
câu 1 thế nào là hai đon thức đòng dạng lấy vd
caau2 khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức p[x]
vận dụng số x=-3 có phải là nghiệm của đa thức A[x] bằng 2x cộng 6
Ta có : \(A\left(x\right)=2x+6\)
Vì x = -3 là nghiệm của đa thức trên nên thay x = -3 vào đa thức trên ta được :
\(-6+6=0\)* đúng *
Vậy x = -3 là nghiệm đa thức trên
Trong các số cho sau, với mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức ?
a) P(x) = 2x + |
b) Q(x) = x2 – 2x -3 | 3 | 1 | -1 |
Vậy x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x +
b) Q(3) = 32 – 2.3 – 3 = 9 – 6 – 3 = 0
Q(1) = 12 – 2.1 – 3 = 1 – 2 – 3 = - 4
Q(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 3 = 1 + 2 – 3 = 0
Vậy x = 3 và x = - 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 2x – 3
a) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 6 + 2x
Ghi rõ cách làm ra nghen. rùi mk tích cho
a. Khi thay x = a mà P(x) = 0 thì a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
b. Có P(x) = 6 + 2x = 0
2x = 0 - 6
2x = -6
x = -6 : 2
x = -3
Cho đa thức R(x)=x^2 + 3x
a)số nào sau đây là nghiệm của đa thức :-1,-2,-3
b)tìm các nghiệm của R(x)
MIK CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU !!!
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
a) Ta có:
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3
b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)
Bài 1:
a) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 6+2x
Bài 2:
Cho hai đơn thức -2/3 và 6x2y2
a) Tính tích 2 đơn thức trên
b) Tính giá trị của đơn thức tích tại x= 1/2 và y= -1
Bài 1:
a)Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a)=0
b)Ta có P(x)=6+2x có nghiệm khi:
6+2x=0
2x=-6
x=\(\frac{-6}{2}\)=-3
a) Tính gtrị của biểu thức sau : P(x) = 2x2 + x - 1 lần lượt tại x = 1 và x = 1/4
b) Trong các số -1,1,2 số nào là nghiệm của đa thức P(x) = 2x2 - 2x3 + x - 5
a, Với x=1
\(P\left(x\right)=2+1-1=2\)
Với x=\(\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)=\frac{1}{8}+\frac{1}{4}-1=-\frac{5}{8}\)
Thay ba số -1;1;2 vào
Các số trên k có số nào là nghiệm của dt P(x)
Hok tốt
Bài 6: Cho đa thức f(x)= \(x^4+2x^3-2x^2-6x+5\)
Trong các số sau: 1; -1; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)? vì sao
\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)
\(=1+2-2-6+5=0\)
=>x=1 là nghiệm
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)
\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)
=>x=-1 không là nghiệm
\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)
\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)
Do đó: x=2 không là nghiệm
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)
\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)
Do đó: x=-2 không là nghiệm
\(\text{Thay x=1 vào biểu thức trên,ta được:}\)
\(f\left(x\right)=1^4+2.1^3-2.1^2-6.1+5\)
\(f\left(x\right)=1+2-2-6+5\)
\(f\left(x\right)=0\)
\(\text{Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)}\)
\(\text{Thay x=-1 vào biểu thức trên,ta được:}\)
\(f\left(x\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2-6.\left(-1\right)+5\)
\(f\left(x\right)=1+\left(-2\right)-2-\left(-6\right)+5\)
\(f\left(x\right)=8\)
\(\text{Vậy x=-1 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)
\(\text{Thay x=2 vào biểu thức trên,ta được:}\)
\(f\left(x\right)=2^4+2.2^3-2.2^2-6.2+5\)
\(f\left(x\right)=16+16-8-12+5\)
\(f\left(x\right)=17\)
\(\text{Vậy x=2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)
\(\text{Thay x=-2 vào biểu thức trên,ta được:}\)
\(f\left(x\right)=\left(-2\right)^4+2.\left(-2\right)^3-2.\left(-2\right)^2-6.\left(-2\right)+5\)
\(f\left(x\right)=16+\left(-16\right)-8-\left(-12\right)+5\)
\(f\left(x\right)=9\)
\(\text{Vậy x=-2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)
Cho đa thức M(x)=x2 - 4x + 4
a,Tính giá trị của đa thức tại x = 1 ;x = 2; x =3 và x = -1
b,Trong các số 1;2;3 và -1 ,số nào là nghiệm của đa thức M(x)
a. Thay x = 1 vào đa thức ta có:
\(1^2-4.1+4=1\)
Thay x = 2 vào đa thức ta có
\(2^2-4.2+4=0\)
Thay x = 3 vào đa thức ta có:
\(3^2-4.3+4=1\)
Thay x = -1 vào đa thức ta có:
\(\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right)+4=9\)
b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)
a, M(\(x\)) = \(x^2\) - 4\(x\) + 4
M(1) = 12 - 4.1 + 4 = 1
M(2) = 22 - 4.2 + 4 = 0
M(3) = 32 - 4.3 + 4 = 1
M(-1) = (-1)2 - 4.(-1) + 4 = 9
b, Trong các số 1; 2; 3 và -1 thì 2 là nghiệm của M(\(x\)) vì M(2) = 0
a. Thay x = 1 vào đa thức ta có:
Thay x = 2 vào đa thức ta có
Thay x = 3 vào đa thức ta có:
Thay x = -1 vào đa thức ta có:
b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)
Trong tập hợp các số {1;2;-1;0},số nào là nghiệm, số nào không phải là nghiệm của đa thức: R(x) =x^4 +2x^3 - x^2+x-3?
Ta có \(R\left(1\right)=1+1-1+1-3=-1\)
vậy x = 1 ko phải là nghiệm đa thức trên
\(R\left(2\right)=16+2.8-4+2-3=32-5=28\)
vậy x = 2 ko phải là nghiệm đa thức trên
\(R\left(-1\right)=1-2-1-1-3=-6\)
vậy x = -1 ko phải là nghiệm đa thức trên
\(R\left(0\right)=0+0-0+0-3=-3\)
vậy x = 0 ko phải là nghiệm đa thức trên