2. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x
a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số
b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trên
c)tính f(2004) và tính x biết f(x)=2004
cho đồ thị hàm số y-(m-1/2)*x (với m là hằng số, m≠1/2) đi qua điểm a(2;4)
a) xác định m
b)vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a. tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2
a: Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:
2m-1=4
=>2m=5
hay m=5/2
Bài 1 : Cho hàm số y=ax (a # 0) có đồ thị đi qua điểm A (2;1).
a) xác định hệ số a b) vẽ đồ thị hàm số trên với a vừa tìm được.
Bài 2 Cho Hàm Số y = f(x) = 2 . x
a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tìm f(1) ; f(-2).
bai 2
Pan tự ve nha
f(1)=2x
=> f(1)=2
f(-2)=2x
=>f(-2)=-4
xong........!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 1 mk gửi cho pạn rùi đó nha
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = ax ( a là hằng số khác 0 )
a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm C ( -1;2 )
b) Xác định hoành độ biết tung độ tương ứng của điểm đó là -
\(a,\text{Thay }x=-1;y=2\Leftrightarrow-a=2\Leftrightarrow a=-2\)
1: Cho hàm số y = f(x) = ax ( a là hằng số khác 0 )
a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm C ( -1;2 )
b) Xác định hoành độ biết tung độ tương ứng của điểm đó là -8
a: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:
-a=2
hay a=-2
Cho hàm số y=a|x| ( a là hằng số)
1/ Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;-3)
2/Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được
Cho đồ thị của hàm số y = (m - 1/2)x (với m là hằng số) đi qua điểm A(2;4).
a) Xác định m;
b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a.
Giải thích các bước giải:
a)Đồ thị hàm số y = (m-1/2).x đi qua điểm A(2;4)
⇒ Thay x = 2 và y = 4 vào y = (m-1/2).x
⇒ 4 = (m-1/2 ) . 2
⇔ m - 1/2 = 2
⇔ m = 5/2
Thay m = 5/2 vào y = (m-1/2).x thì ta được y = 2x
b) Bảng giá trị :
x=0 ⇒ y=0 ⇒ đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;0)
x=1 ⇒ y=2 ⇒ đồ thị hàm số đi qua điểm B(1;2)
Bạn tự vẽ đồ thị theo bảng giá trị
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
2.Cho hàm số y = (m -1)x + m +3(1) a)Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4)b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua.
\(a,\Leftrightarrow2m-2+m+3=4\Leftrightarrow m=1\\ b,\text{Gọi điểm cố định mà (1) luôn đi qua là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\\ \Leftrightarrow mx_0-x_0+m+3-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(3-x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\3-x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;4\right)\)
Vậy (1) luôn đi qua A(-1;4)
Cho hàm số y = f(x) = (1- 3m)x. a) Tìm giá trị của m và xác định công thức của hàm số, biết đồ thị hàm số đi qua điểm ( -3 ; 24). b) Với công thức hàm số xác định được ở trên, tìm toạ độ của điểm A có hoành độ là 2 nằm trên đồ thị hàm số.
a: Thay x=-3 và y=24 vào y=(1-3m)x, ta được:
-3(1-3m)=24
=>-3+9m=24
=>m=3