Cho tập hợp A ={30;42;56;72;90;110;;132;156;182;210}
và tập hợp B ={15;35;63;99;143;195}
Chứng tỏ rằng tổng nghịch đảo của các số thuộc tập A bằng tổng nghịch đảo của các số thuộc tập B
Gọi :
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
Gọi :
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
Cho
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
Gọi :
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
cho A là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 30 ; B là tập hợp các só tự nhiên chia hết cho 6 và nhỏ hơn 30 ; C là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 9 và nhỏ hơn 30
a) viết các tập hợp A,B,C bằng cách liệt kê các phần tử của các tập hợp đó
b) xác định số phần tử của mỗi tập hợp
c) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp đó
a) Ta có :
\(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)
\(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)
\(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)
c) Ta có : \(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp A là :
( 27 - 0 ) : 3 + 1 = 10 ( phần tử )
Ta có : \(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp B là :
( 24 - 0 ) : 6 + 1 = 5 ( phần tử )
Ta có : \(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp C là :
( 27 - 0 ) : 9 + 1 = 4 ( phần tử )
c) \(C\subset B\subset A\)
Vậy ...
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3.
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9. Hãy xác định tập hợp A B
Tập hợp A là : {3;6;9;12;15;18;21;24;27}
Tập hợp B là : {9;18;27}
cho tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 10 va không lớn hơn 30
tập hợp B các STN chia hết cho 3 ko lớn hơn 30
tập hợp C la tập hợp con của tập hợp A và B
hỏi tập hợp Cco tất cả bao nhiêu phần tử
cho A là tập hợp các STN lẻ < 30 . hỏi A có ? tập hợp con
2. Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên chia 3 dư 1 nhưng nhỏ hơn 30, B là tập hợp các số tự nhiên chia 5 dư 4 và nhỏ hơn 30.
a) Viết tập hợp A và B theo 2 cách. b) Viết tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B.a, A={1;4;7;10;13;16;19;22;25;28}
A={\(x\in N\) I x=3k+1; \(k\in N;k< 10\) }
B= {4;9;14;19;24;29}
b, C= {4;19}