lập pt đường thẳng d biết:đi qua A(2;1) và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y=-x+5 và y=2x-3 .
Cho 2 điểm A(1;3) , B(-2;1) a) Hãy lập pt đường thẳng d đi qua A&B. b) Xác định khoảng cách từ O tới đường thẳng d. c) Hãy lập pt đường thẳng đi qua C(2;-1) và : + song song với d + cùng với trục hoành và d tạo thành tam giác có diện tích =3
Cho 2 điểm A(1;3) , B(-2;1)
Hãy lập pt đường thẳng d đi qua A&B.
Xác định khoảng cách từ O tới đường thẳng d.
Hãy lập pt đường thẳng đi qua C(2;-1) và :
+ song song với d
+ vuông góc với d
+ cùng với trục hoành và d tạo thành tam giác có diện tích =3
1,Gọi pt đường thẳng đi qua A và B là (d) y = ax + b
Vì \(A\left(1;3\right)\in\left(d\right)\Rightarrow3=a+b\left(1\right)\)
Vì \(B\left(-2;1\right)\in\left(d\right)\Rightarrow1=-2a+b\left(2\right)\)
Lấy (1) - (2) theo từng vế: 2 = 3a
\(\Rightarrow a=\frac{2}{3}\)
Thay vào (1) \(\Rightarrow b=\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\left(d\right)y=\frac{2}{3}x+\frac{7}{3}\)
*Tại x = 0 => y= 7/3
=> M(0;7/3 ) thuộc trục Oy
*Tại y = 0 => x = -7/2
=> N(-7/2;0) thuộc trục Ox
Ta có: \(OM=\sqrt{\left(x_O-x_M\right)^2+\left(y_O-y_M\right)^2}=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(0-\frac{7}{3}\right)^2}=\frac{7}{3}\)
\(ON=\sqrt{\left(x_O-x_N\right)^2+\left(y_O-y_N\right)^2}=\sqrt{\left(0+\frac{7}{2}\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\frac{7}{2}\)
Kẻ OH vuông góc với (d)
Theo hệ thức lượng
\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OM^2}+\frac{1}{ON^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{\left(\frac{7}{3}\right)^2}+\frac{1}{\left(\frac{7}{2}\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{13}{49}\)
\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{49}{13}\)
\(\Leftrightarrow OH=\frac{7}{\sqrt{13}}\)
Vậy ...........
Cho 2 điểm A(1;3) , B(-2;1)
a) Hãy lập pt đường thẳng d đi qua A&B.
b) Xác định khoảng cách từ O tới đường thẳng d.
c) Hãy lập pt đường thẳng đi qua C(2;-1) và :
+ song song với d
+ cùng với trục hoành và d tạo thành tam giác có diện tích =3
a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-2\right)=\left(3;2\right)\)
=>VTPT là (-2;3)
Phương trình AB là:
-2(x-1)+3(y-3)=0
=>-2x+2+3y-9=0
=>-2x+3y-7=0
=>2x-3y+7=0
b: \(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|2\cdot0+\left(-3\right)\cdot0+7\right|}{\sqrt{2^2+3^2}}=\dfrac{7}{\sqrt{13}}\)
c: Vì (d1)//(d) nên (d1): 2x-3y+c=0
Thay x=2 và y=-1 vào (d1), ta được:
2*2-3*(-1)+c=0
=>c=-7
Cho A ( 1; 3 ), B( 4; -1 ), (d) x = 2y+1
a, Viết pt đường thẳng qua A, B
b, Viết pt đường thẳng đi qua A và cắt trục hoành tại điểm có tung độ = -1
c, Viết pt đường thẳng qua A và có hệ số góc là 5
d, Viết pt đường thẳng qua A song song với (d)
e, Viết pt đường thẳng qua A vuông góc với (d)
(d): 2y+1=x
=>2y=x-1
=>y=1/2x-1/2
a: Gọi (d1): y=ax+b là phương trình đường thẳng AB
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\4a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=4\\a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{4}{3}\\b=3-a=3+\dfrac{4}{3}=\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\)
c: Gọi (d2): y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d2) có hệ số góc là 5 nên a=5
Vậy: (d2): y=5x+b
Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:
b+5=3
hay b=-2
d: Gọi (d3): y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d3)//(d) nên a=-1/2
Vậy: (d3): y=-1/2x+b
Thay x=1 và y=3 vào (d3), ta được;
b-1/2=3
hay b=7/2
Bài 7: cho tam giác ABC có đỉnh A(2;2)
a, lập pt các cạnh của tam giác biết các đường cao kẻ từ B và C lần lượt có pt: 9x-3y-4=0 và x+y-2=0
b, lập pt đường thẳng qua A và vuông góc AC
Bài 8: Cho 2 điểm M(2;5) và N(5;1). Viết pt đường thẳng d đi qua M và cách điểm N một khoảng bằng 3.
3. cho 2 điểm A(1;3),B(-2;1)
a) hãy lập phương trình đường thẳng d đi qa A&B
b) xác định khoảng cách từ O tới đường thẳng d
c) hãy lập pt đường thẳng đi qua C(2;-1)và:
+ song song với d
+vuông góc với d
+cùng với trục hoành và d tạo thành tam giác có diện tích bằng 3
Cho em hỏi bài này ạ: Lập PT đường thẳng d đi qua M(1;1) biết d tiếp xúc với đường tròn C có PT: ( x-1 )^2 + ( y+2) ^2 = 9
Cho tam giác ABC có A(-2;1) , B(2;3) , C( 1;5)
a, lập pt đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác
b, lập pt đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác
c, lập pt đường thẳng chứa trung tuyến AM
d, lập pt đường thẳng chứa đường trung trực của cạnh BC
e, lập pt đường thẳng chứa đường phân giác trong góc A của tam giác ABC
a/ \(\overrightarrow{BC}=\left(-1;2\right)\)
\(\Rightarrow\) Đường thẳng BC nhận \(\left(2;1\right)\) là 1 vtpt
Phương trình BC:
\(2\left(x-2\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow2x+y-7=0\)
b/ \(AH\perp BC\) nên đường thẳng AH nhận \(\left(-1;2\right)\) là 1 vtpt
Phương trình AH:
\(-1\left(x+2\right)+2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow-x+2y-4=0\)
c/ Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(\frac{3}{2};4\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(\frac{7}{2};3\right)=\frac{1}{2}\left(7;6\right)\Rightarrow\) đường thẳng AM nhận \(\left(6;-7\right)\) là 1 vtpt
Phương trình AM:
\(6\left(x+2\right)-7\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow6x+7y+19=0\)
d/
Trung trực của BC đi qua \(M\left(\frac{3}{2};4\right)\) và vuông góc BC nên nhận \(\left(-1;2\right)\) là 1 vtpt
Phương trình trung trực BC:
\(-1\left(x-\frac{3}{2}\right)+2\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow-x+2y-\frac{13}{2}=0\)
e/ \(\overrightarrow{AB}=\left(4;2\right)\Rightarrow AB=2\sqrt{5}\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(3;4\right)\Rightarrow AC=5\)
Gọi D là chân đường phân giác trong góc A trên BC
Theo định lý phân giác: \(\frac{DB}{AB}=\frac{DC}{AC}\Rightarrow DB=\frac{AB}{AC}DC=\frac{2\sqrt{5}}{5}DC\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{DB}=-\frac{2\sqrt{5}}{5}\overrightarrow{DC}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{DC}=\left(5-2\sqrt{5}\right)\overrightarrow{BC}=\left(-5+2\sqrt{5};10-4\sqrt{5}\right)\)
\(\Rightarrow D\left(6-2\sqrt{5};-5+4\sqrt{5}\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\left(8-2\sqrt{5};-6+4\sqrt{5}\right)\)
Đường thẳng AD nhận \(\left(6-4\sqrt{5};8-2\sqrt{5}\right)\) là 1 vtpt
Phương trình AD:
\(\left(6-4\sqrt{5}\right)\left(x+2\right)+\left(8-2\sqrt{5}\right)\left(y-1\right)=0\)
Bạn tự rút gọn, số xấu quá
đề này sai số phải không bạn, C phải là (1,-5) mới đúng
Viết pt đường thẳng \(\Delta\)
a) Viết pt đường thẳng d Đi qua \(M\left(1;\dfrac{1}{2}\right)\) và song song với \(\Delta\) biết \(\Delta\)trùng với Ox
b)Viết pt đường thẳng d Đi qua \(M\left(3;4\right)\) và vuông góc với \(\Delta\) biết \(\Delta\) trùng với Ox
c )Viết pt đường thẳng d Đi qua \(M\left(-1;2\right)\) và vuông góc với \(\Delta\) biết \(\Delta\) trùng với Oy
a, Phương trình đường thẳng song song với \(\Delta\) và đi qua \(M\left(1;\dfrac{1}{2}\right)\) là \(y=\dfrac{1}{2}\)
b, Phương trình đường thẳng vuông góc với \(\Delta\) và đi qua \(M\left(3;4\right)\) là \(x=3\)
c, Phương trình đường thẳng vuông góc với \(\Delta\) và đi qua \(M\left(-1;2\right)\) là \(y=2\)