Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
18 tháng 1 2016 lúc 15:57

Nguyễn Nhật Minh umk hixhix...

Bình luận (0)
Duy Nguyễn Khánh
18 tháng 1 2016 lúc 19:36

1) k=1
2)m=2014 
cần thì mình sẽ giải

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
18 tháng 1 2016 lúc 19:54

Duy Nguyễn Khánh cậu giải cho mk câu 1 đc ko?

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
HữuPhước
11 tháng 2 2016 lúc 16:12

2/ ta có đồ thị hàm số đi qua diểm (0;2016) trên hệ trục toạ độ nên

Y=(2013m+20142015)x+m+2=2016

Ta có x=0 y=2016 nên m = 2014

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 12 2015 lúc 22:46

b) (1-1/m)2 + (1/m)2 =5 => t2 -2t +1 +t2 =5 => t2 -t -2 =0 => t = -1 ; t =2

+ t =-1 => m =-1 

+ t =2 => m =1/2

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
2 tháng 12 2015 lúc 22:40

1) khi \(m\ne0;1\) thì hệ pt có nghiệm duy nhất: \(x=\frac{m-1}{m}\) và \(y=\frac{1}{m}\)

ta có : \(x=1-\frac{1}{m}\Leftrightarrow x=1-y\Leftrightarrow y=-x+1\)

vậy điểm M luôn luôn thuộc dt có hệ pt: \(y=-x+1\) (dpcm)

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long ♍
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long ♍
4 tháng 11 2019 lúc 19:32

help me ai lm đc tặng 10 k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
27 tháng 1 2016 lúc 20:19

tam giác ABF=Tam giác ADK ko phai la tam giác ABE=Tam giác ADK

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
18 tháng 1 2016 lúc 23:15

sao ko ai giúp mk bài này hết vậy? khocroi

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Minh Hiền
1 tháng 2 2016 lúc 9:55

Nghĩa là: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0) là 1 đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ b (b là tung độ góc) và song song với đồ thị của hàm số y = ax.

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 2 2016 lúc 16:00

cam on bạn nhung k phai vay

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 2 2016 lúc 11:32

bạn hiền vao google hoi: diêm co dinh cua hàm số nó se noi rõ cach tìm hay lắm bạn ả

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
phan tuấn anh
21 tháng 2 2016 lúc 7:50

1) nối OM;ON .vì K là trung điểm của MN=>KN=KM=KC=1/2MN( TAM GIÁC VUÔNG ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN = NỬA CẠNH HUYỀN)

VÌ OM=ON( CÙNG =R) ==> tam giác OMN cân tại O . XÉT  tam giác OMN cân tại O CÓ OK là đường trung tuyến nên nó đồng thời là đường cao ) ==> OK  vuông góc với MN ==> TAM giác OKN  vuông tại K 

XÉT TAM GIÁC OKN vuông tại K .THEO PY-TA GO TA CÓ \(OK^2+KN^2=ON^2\)

MÀ KN=KC (chứng minh trên) ==>\(OK^2+KC^2=ON^2\)

MÀ ON ko đổi ( vì bằng bán kính đường tròn tâm O) ==> \(OK^2+KC^2\) ko đổi 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
21 tháng 2 2016 lúc 11:03

Áp dụng công thức tính đường trung tuyến: KI=\(\sqrt{\frac{2\left(KC^2+KO^2\right)-CO^2}{4}}\)

THEO CÂU a: KC^2+KO^2=ON^2

=>KI=\(\sqrt{\frac{2\cdot ON^2-CO^2}{4}}=\sqrt{\frac{ON^2+\left(ON^2-CO^2\right)}{4}}=\sqrt{\frac{ON^2+CN^2}{4}}\)=\(\frac{\sqrt{R^2+OA^2-CO^2}}{2}=\sqrt{\frac{R^2+AC^2}{4}}\)

Vì C cố định nên khoảng cách KI là cố định

vậy khi M di động trên (O;R) thì K di động trên 1 đường tròn cố định tâm I là trung điểm của CO 

Bình luận (0)