Cho hàm số y=(2a+3)x
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; -1). Với đồ thị hàm số tìm được, tìm giao điểm của đồ thị đó với đồ thị hàm số y=4x−5
b) Tìm a biết đồ thị hàm số y=(2a+3)xcắt đồ thị hàm số y=−2x+2tại điểm có hoành độ là 1
Giúp tôi giải bài toán này vơi !!!!!!
cho hàm số y=(2a+3).x
a)tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-1)
b)vẽ đồ thị hàm số tìm được ở câu a
c)tìm a biết đồ thị hàm số y=(2a+3).x cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
a) Ta có : A(1;-1) => x = 1; y = -1
Với x = 1, y = -1 thay vào hàm số y = (2a + 3).x ta được :
-1 = (2a + 3) .1
=> 2a + 3 = -1
=> 2a = -1 - 3
=> 2a = -4
=> a = -4 : 2
=> a = -2
Vậy a = -2
b) tự vẽ
c) tự làm
Cho hàm số y = ( 2a – 3)x. Hãy xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3). Tìm a?
Hàm số đồ thị y = ( 2a - 3 )x đi qua A(2;3) có nghĩa :
=> 3 = (2a - 3)x 2
=> 3/2 = 2a -3
=> 3/2 + 3 = 2a
=> 4.5 = 2a
=> 4.5 : 2 = a
=> a = 2.25
Cho hàm số y = (-2a+3)x. Hãy xác định hệ số a biết:
a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-1; 4);
b) Đồ thị của hàm số đi qua điểm B (-2; 0);
dễ mà tự giải đi bạn ưi tui ko bít cách giải đâu nên đừn hỏi
ulatroi bn học lớp 7 hả
Cho hàm số y=(1-2m)x+3 a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;0) b) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm B(2;-4) c) tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số ở câu a,b
a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
1-2m+3=0
\(\Leftrightarrow m=2\)
Cho hàm số \(y=\left(2a+3\right)x\)
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; -1). Với đồ thị hàm số tìm được, tìm giao điểm của đồ thị đó với đồ thị hàm số \(y=4x-5\)
b) Tìm a biết đồ thị hàm số \(y=\left(2a+3\right)x\)cắt đồ thị hàm số \(y=-2x+2\)tại điểm có hoành độ là 1
a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :
x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có
y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2
Vậy đồ thị hàm số có dạng y = ( -4 +3)x = -1x
- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
-1x = 4x - 5
<=> -1x - 4x = -5
<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1
Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)
b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
(2a + 3 )x = -2x +2
thay x = 1 vào phương trình ta có :
( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2
<=> 2a + 3 = -2+ 2
<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)
Cho hàm số y = (2m+1)x+m− 3 (d1) a) Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số (d1) đi qua điểm A(-2;-2). Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được b) Cho đường thẳng (d2): y=(2a+1).x +.4a -3.Tìm giá trị nguyên của a để (d2) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên. GIÚP EM VỚI MỌI NGƯỜI Ạ
a: Thay x=-2 và y=-2 vào (d1), ta đc:
-2(2m+1)+m-3=-2
=>-4m-2+m-3=-2
=>-3m-5=-2
=>-3m=3
=>m=-1
b: Tọa độ giao của (d2) với trục hoành là:
y=0 và (2a+1)x+4a-3=0
=>x=-4a+3/2a+1
Để x nguyên thì -4a-2+5 chia hết cho 2a+1
=>\(2a+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(a\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
Cho hàm số y = (2m + 5)x - 1 a) Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(- 2; 3) . b) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a. c) Tìm m biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
Lời giải:
a. Vì đths đi qua $A(-2;3)$ nên:
$y_A=(2m+5)x_A-1$
$\Rightarrow 3=(2m+5)(-2)-1\Rightarrow m=\frac{-7}{2}$
b. ĐTHS sau khi tìm được $m$ có pt: $y=-2x-1$. Bạn có thể tự vẽ
c. ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3, tức là đi qua điểm $(-3,0)$
$\Rightarrow 0=(2m+5)(-3)-1$
$\Rightarrow m=\frac{-8}{3}$
Cho hàm số y=(2a-1).x
a/ Tìm a biết đồ thị hàm số trên đi qua M (1,3)
b/ Vẽ đồ thị hàm số như hình vẽ
Thay x=1 và y=3 vào y=(2a-1)x, ta được:
2a-1=3
=>2a=4
hay a=2
Giải các phương trình sau
1) Cho hàm số y=ax+b. Tìm a,b biết răngf đồ thị hàm số đi qua hai điểm: A(-2;5); B(1;-4)
2) Cho hàm số y=(2m-1)x+m-2
a) Tìm điều kiện của m để hàm số nghichj biến
1: Vì (d) đi qua A(-2;5) và B(1;-4) nên ta có hệ phương trình:
-2a+b=5 và a+b=-4
=>a=-3; b=-1
2:
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-1>0
=>m>1/2
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS Ạ MK ĐG CẦN GẤP Ạ!!!
Bài 9:
b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)
Bài 10:
a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:
\(a\cdot1=-3\)
hay a=-3