Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
người bí ẩn
Xem chi tiết
người bí ẩn
Xem chi tiết
Doanh Phung
Xem chi tiết
Incursion_03
10 tháng 7 2019 lúc 22:38

\(3,\)Áp dụng bđt Mincopski \(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\)hai lần có

\(VT\ge\sqrt{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2+\left(\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)^2}+\sqrt{z+xy}\)

       \(\ge\sqrt{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2+\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)^2}\)

       \(=\sqrt{x+y+z+2\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)+\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)^2}\)

       \(=\sqrt{1+2t+t^2}\left(t=\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)\)
        \(=\sqrt{\left(t+1\right)^2}=t+1=VP\left(Đpcm\right)\)

Incursion_03
10 tháng 7 2019 lúc 22:55

\(2,\frac{2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\le\frac{2\sqrt{ab}}{2\sqrt{\sqrt{a}.\sqrt{b}}}=\sqrt{\sqrt{ab}}\left(đpcm\right)\)

le thi le chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 9 2019 lúc 22:12

Tính A. Câu hỏi của Nguyễn Thị Anh Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

nguyen thi thu hau
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
10 tháng 4 2017 lúc 18:06

Tui làm bài hình thôi nha.

O y x m n t

a/ Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\widehat{nOy}=90^0\left(gt\right)\\\widehat{nOm}:chung\end{cases}\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{mOy}}\)

b/ Vì Ot là pgiác góc xOy => góc xOt = góc tOy

Mà: góc xOn = góc mOy (cmt)

=> góc nOt = góc tOm

=> Ot là phân giác góc nOm

meo con
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 14:18

Bài 1 :

\(x^2+4x-y^2+4\)

\(=\left(x^2+4x+4\right)-y^2\)

\(=\left(x+2\right)^2-y^2\)

\(=\left(x+2+y\right)\left(x+2-y\right)\)

Bài 2 : Ta có : \(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow a+b=-c\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=-c^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3-3abc=-c^3\) ( Vì \(a+b=-c\) )

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)

Lightning Farron
19 tháng 8 2016 lúc 14:26

Bài 1:

x2 +4x-y2+4

=(x2+4x+4)-y2

=(x+2)2-y2

=(x-y+2)(x+y+2)

Bài 2:

 a3+b3+c3 =  3abc

=>a3+b3+c3-3abc=0

=>[(a+b)3+c3]-3ab(a+b)-3abc=0

=>(a+b+c)[(a+b)2-(a+b)c+c2]-3ab(a+b+c)=0

=>(a+b+c)(a2+b2+c2-ac-bc-ab)=0

Từ a+b+c=0

=>0*(a2+b2+c2-ac-bc-ab)=0 (luôn đúng)

 

Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
9 tháng 8 2020 lúc 22:22

Có 4 đội , mỗi đội đấu 3 trận , vậy có : \(4\times3=12\) ( trận )

Nhưng nếu tính như vậy thì mỗi trận được tính 2 lần , vậy thực ra chỉ có : \(12\div2=6\) ( trận )

Nếu cả 6 trận này đều có phân thắng , thua thì tổng số điểm của cả 4 đội sẽ là : \(6\times3=18\)( điểm )

Cứ mỗi trận hòa thì tổng số trên sẽ bị bớt đi :

             \(3-\left(1+1\right)=1\)( điểm )

Số điểm bị bớt đi là :

              \(18-16=2\) ( điểm )

Số trận hòa là :

              \(2\div1=2\) ( trận )

Số trận thắng là : 

              \(6-2=4\) ( trận )

                     Đáp số : 4 trận thắng ; 2 trận hòa .

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
9 tháng 8 2020 lúc 22:28

Có số trận đấu là : 4 x 3 = 12 ( trận )

Nhưng tính như vậy thì mỗi trận được tính 2 lần, vậy thực ra chỉ tính có : 12 : 2 = 6 ( điểm )

Nếu cả 6 trận này đều có phân thắng bại thì tổng số điểm của cả 4 đội là :  6 x 3 = 18 ( điểm )

Cứ mỗi trận hoà thì tổng số trên sẽ bị bớt đi là : 3 - ( 1 + 1 ) = 1

Số điểm sẽ bị bớt đi là : 18 - 16 = 2

Số trận hoà là : 2 : 1 = 2 ( trận ) 

Số trận thắng là : 6 - 2 = 4 ( trận )

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn cao đông
9 tháng 8 2020 lúc 22:31

vì 4 đội là 16 điểm nên

16 chia 4 =4 vì thắng 3 điểm hòa 1 điểm nên 

      3 nhân 4 =12 và 1 nhân 4 =4 mà 12 cộng 4 bằng 16 nên suy ra;

                               [gồm có 4 trận thắng 4 trận thua]

                                     đáp số 4 trận thắng

                                                  4 trận hòa

 mình tự làm nên cũng ko biết đúng hay sai

                                         

                 

Khách vãng lai đã xóa
Upin & Ipin
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
28 tháng 4 2020 lúc 21:39

Cm \(3\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(a^2c+b^2a+c^2b\right)\ge abc\left(a+b+c\right)^3\)

Do 2 vế BĐT đồng bậc nên ta chuẩn hóa \(a+b+c=3\)

BĐT <=> \(3\left[abc\left(a^3+b^3+c^3\right)+\left(a^3b^3+b^3c^3+a^3c^3\right)+a^2b^2c^2\left(a+b+c\right)\right]\ge27abc\)

<=>\(3\left[abc\left(a^3+b^3+c^3\right)+\left(a^3b^3+b^3c^3+a^3c^3+3a^2b^2c^2\right)\right]\ge27abc\)

Áp dụng BĐT Schur ta có:

\(a^3b^3+b^3c^3+a^3c^3+3a^2b^2c^2\ge ab^2c\left(ab+bc\right)+a^2bc\left(ab+ac\right)+abc^2\left(ac+bc\right)\)

Khi đó BĐT 

<=>\(3\left(a^3+b^3+c^3\right)+3a^2\left(b+c\right)+3b^2\left(a+c\right)+3c^2\left(a+b\right)\ge27\)

<=> \(3\left(a^3+b^3+c^3\right)+3a^2\left(3-a\right)+3b^2\left(3-b\right)+3c^2\left(3-c\right)\ge27\)

<=> \(a^2+b^2+c^2\ge3\) luôn đúng do \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2=3\)( ĐPCM)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Khang
26 tháng 5 2020 lúc 17:53

Bài 2 

Áp dụng \(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)

=> \(VT\ge\frac{|a+1-b|+|b+1-c|+|c+1-a|}{\sqrt{2}}\)

Áp dụng BĐT \(|x|+|y|+|z|\ge|x+y+z|\)

=> \(VT\ge\frac{|a+1-b+b+1-c+c+1-a|}{\sqrt{2}}=\frac{3}{\sqrt{2}}\)(ĐPCM)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Anh Truong
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
18 tháng 7 2015 lúc 6:49

bạn tick đúng cho mình trước đi rồi mình giải cho

Minh Triều
18 tháng 7 2015 lúc 6:59

12/

x=2011

=>2012=x+1

thay x+1=2012 ta được:

x2011-(x+1).x2010+(x+1).x2009-(x+1)x2008+...-(x+1).x2+(x+1).x-1

=x2011-x2011-x2010+x2010+x2009-x2009-x2008+...-x3-x2+x2+x-1

=x-1

thay x=2011 ta được:

2011-1=2010

Vậy x2011-2012x2010+2012x2009-2012x2008+...-2012x2+2012x-1=2010

hoàng thị hồng ngọc
19 tháng 7 2015 lúc 13:21

Anh Truong ơi, sao bạn ngốc quá vậy?

thằng Lê Quang Phúc làm cái hạ chuyên copy rồi đi xin **** mà bạn cũng **** cho cái thằng nửa người nửa quỷ dc sao

Bùi Đạt Khôi
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
23 tháng 7 2017 lúc 13:12

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{c-\left(a+b+c\right)}{ac+bc+c^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}==\frac{-a-b}{ac+bc+c^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2\right)=-\left(a+b\right)ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2\right)+\left(a+b\right)ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2+ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=0\)

=> a = - b hoặc a= - c hoặc b = - c

Với \(a=-b\) thì \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{1}{-b^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{1}{c^3}\) (1)

\(\frac{1}{a^3+b^3+c^3}=\frac{1}{-b^3+b^3+c^3}=\frac{1}{c^3}\)(2)

Từ (1);(2) => \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{1}{a^3+b^3+c^3}\)

Còn 2 TH nữa là b = - c và - c = a bn xét tiếp nha

Kurosaki Akatsu
23 tháng 7 2017 lúc 13:13

Có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\frac{bc+ca+ab}{abc}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(bc+ca+ab\right)=abc\)

\(\Leftrightarrow abc+ca^2+a^2b+b^2c+abc+ab^2+c^2b+c^2a+abc=abc\)

\(\Leftrightarrow3abc+ca^2+a^2b+b^2c+ab^2+c^2b+c^2a=abc\)

\(\Leftrightarrow2abc+a^2b+a^2c+b^2c+b^2a+c^2b+c^2a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

<=> a + b = 0    hoặc     b + c = 0     hoặc     c + a = 0

Với a + b = 0

=> a = -b 

Thay vào biểu thức cần chứng minh 

=> \(\frac{1}{c^3}=\frac{1}{c^3}\) (đúng)

Tượng tự với 2 trường hợp còn lại .

Bùi Đạt Khôi
23 tháng 7 2017 lúc 14:15

cam on 2 ban nhieu nha