Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y = sin x; y= cos x và các đường thẳng x = 0 , x = π bằng
A. 3 2
B. 2
C. 2 2
D. - 2 2
Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=f(x), y=0, x=2a bằng S. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=f(2x), trục hoành Ox và hai đường thẳng x=0, x=a bằng:
Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=f(x),y=0,x=0,x=2a bằng S. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=f(2x), trục hoành Ox và hai đường thẳng x=0,x=a bằng
A. S/4.
B. 4S.
C. 2S.
D. S/2.
Hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y = x ( 1 - x ) và y = x 3 - x có diện tích bằng
Hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y = x ( 1 - x ) và y = x 3 - x có diện tích bằng
A . 37 12
B . 5 12
C . 8 3
D . 9 4
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y=x+3 , đường cong y=x^2+1 là
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2+1=x+3\Leftrightarrow x^2-x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(S=\int\limits^2_{-1}\left|x^2-x-2\right|dx=\int\limits^2_{-1}\left(-x^2+x+2\right)dx=\left(-\dfrac{1}{3}x^3+\dfrac{1}{2}x^2+2x\right)|^2_{-1}=\dfrac{9}{2}\)
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y = x 2 và y = 2 - x bằng
A. 5 2
B. 2
C. 7 3
D. 7 6
Chọn C.
Gọi S là diện tích của miền cần tính. Từ hình vẽ và do tính đối xứng ta có
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x 2 - x + 3 và đường thẳng y=2x+1
A. 1/3
B. 1/6
C. 1/4
D. 1/2
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y = x 3 - x v à y = x - x 2
A. S= 12/37
B. S= 37/12
C. S= 9/4
D. S= 19/6
Lời giải:
Trước tiên ta tìm giao điểm của 2 ĐTHS:
PT hoành độ giao điểm: $|x^2-4x+3|=x+3$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=5$
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi $(C)$ và $(d)$ là:
\(\int ^5_0(x+3-|x^2-4x+3|)dx=\frac{109}{6}\) (đơn vị diện tích)