Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 17:13

Bài 1:

Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố

2 + 4 = 6 không là số nguyên tố

Vậy p = 2 không thỏa mãn

Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố

3 + 4 = 7 là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 

Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn

Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn

Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 17:19

Bài 2:

Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3

p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3

Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3

Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3

=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 17:30

Bài 3:

a) Nếu p = 2 thì p + 4 = 2 + 4 = 6 không là số nguyên tố

p + 8 = 2 + 8 = 10 không là số nguyên tố

Vậy p = 2 không thỏa mãn

 Nếu p = 3 thì p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố

p + 8 = 3 + 8 = 11 là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

Nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) không là số nguyên tố

p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố

Vậy p > 3 không thỏa mãn

Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 10 2023 lúc 9:41

Bài 18:

Ta có:

\(2015^{2015}-2015^{2014}=2015^{2014}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2014}\cdot2014\)

\(2015^{2016}-2015^{2015}=2015^{2015}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2015}\cdot2014\)

Mà: \(2014< 2015\)

\(\Rightarrow2015^{2014}< 2015^{2015}\)

\(\Rightarrow2015^{2014}\cdot2014< 2015^{2015}\cdot2014\)

\(\Rightarrow2015^{2015}-2015^{2014}< 2015^{2016}-2015^{2015}\)

Vậy: ... 

Bình luận (0)
14	Nguyễn Minh	Hùng
28 tháng 10 2023 lúc 9:47

6 : (x-2)

Bình luận (0)
41 Đoàn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 8:56

2:

a: 7;49

b: 30;60;90;120

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nga
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
21 tháng 10 2015 lúc 20:54

1) +) Nếu cả hai số nguyên tố đều > 3 => 2 số đó lẻ => tổng và hiệu của chúng là số chẵn => Loại

=> Trong hai số đó có 1 số bằng 2. gọi số còn lại là a

+) Nếu a =  3 : ta có 3 + 2 = 5 ; 3 -2 = 1, 1 không là số nguyên tố => Loại

+) Nếu  > 3 thì có thể có dạng: 3k + 1 ( k \(\in\)N*) hoặc 3k + 2 (k \(\in\) N*)

Khi a = 3k + 1 => a+ 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) là hợp số với k \(\in\) N* => Loại

Khi a = 3k + 2 => a + 2 = 3k + 4 ; a - 2 = 3k . 3k; 3k + 4 đều  là số nguyên tố với k = 1 . Với k > 1 thì 3k là hợp số nên Loại

Vậy a = 3. 1+ 2 = 5

Vậy chỉ có 2 số 2;5 thỏa mãn

 

Bình luận (0)
Thân Khánh Hải Quân
25 tháng 4 2020 lúc 21:10

hay đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HOÀNG HUỲNH NGỌC HOAN
13 tháng 11 2021 lúc 19:26

xịn quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
A B C
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
22 tháng 6 2018 lúc 20:07

Bài 1 bạn tham khảo đi có trong các câu hỏi tương tự

Bài 2 : Ta có :

\(x^2-6y^2=1\)

\(\Rightarrow x^2-1=6y^2\)

\(\Rightarrow y^2=\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy \(y^2\inƯ\)của \(x^2-1⋮6\)

=> y2 là số chẵn

Mà y là số nguyên tố => y = 2

Thay vào : \(\Rightarrow x^2-1=4\cdot6=24\)

\(\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)

Vậy x=5 ; y =2

Bình luận (0)
Lê Ngọc Tuệ Minh
Xem chi tiết
Jenny123
Xem chi tiết
Đào Quốc Viêt
27 tháng 6 2017 lúc 10:05

bây giờ mới lên lớp 6 mà tự nhiên cho bài lớp 7

Bình luận (0)
Tô Hoàng Long
7 tháng 11 2018 lúc 23:05

DỄ MÀ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Vu Nguyen Bach Tuyet
28 tháng 10 2021 lúc 16:58

hả, sao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Dao Tuan
Xem chi tiết
kaitovskudo
25 tháng 3 2015 lúc 20:53

Ta có 46y là số chẵn với mọi y.

Nếu x là SNT lớn hơn 2=> 59x lẻ=>59x+46y lẻ(ko thỏa mãn đề bài)

=>x chẵn. Mà chỉ có số 2 là SNT chẵn duy nhất =>x=2

=>y=(2004-59.2)/46=41 

Bình luận (0)
kaitovskudo
25 tháng 3 2015 lúc 20:44

bài 1: x=2 ; y=41

bài 2: 3

Bình luận (0)
tran hoang anh
8 tháng 1 2017 lúc 20:35

ko dung

Bình luận (0)
Dơn Dơn
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 7 2016 lúc 14:39

Bài 1 :Tổng của 3 số nguyên tố là 1012 môt số chẵn <=> có 1 số nguyên tố là số chẵn. Do đó số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là 2.

Bài 2 : Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x>y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Tân
27 tháng 7 2016 lúc 14:47

Bài 1:Ta đổi 1012=2^2 X 11 X 23

Suy ra 1012=4 x 11 x 23

Số nhỏ nhất là 4

MK làm đc câu a thôi còn câu b tối mk làm cho nha

Bình luận (0)
Phạm Cao Thúy An
27 tháng 7 2016 lúc 14:51

bài 1:Tổng của 3 nguyên tố =1012 số chẵn <=> có một số nguyên tố là số chẵn .Do đó số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là 2.

bài 2:x2-6y2=1

=>x2-1=6y2

=>y2=\(\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy ythuộc Ư của x2-1:6

=>y2 là số chẵn

Mà y là số nguyên tố =>y=2

Thay vào =>x2-1=\(\frac{4}{6}\)=24

=>x2=25=>x=5

Vậy:x=5 và y=2

Ủng hộ nhak ^_^ ^_^ ^_^

Bình luận (0)