Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi canxi (Z = 20) và oxi (Z = 8) ; kali (Z =19) và brom (Z = 35) .
Câu 4
a) Ở điều kiện thường, khí Nitơ (N2) khá trơ về mặt hóa học vì có liên kết ba khá bền. Giải sự hình
thành liên kết trong phân tử khí Nitơ biết N (Z = 7).
b) Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử KCl biết K (Z = 19), Cl (Z = 17).
Chủ đề 3 . Liên kết hóa học
Câu 1 : Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử sau : Al2O3 ,NaCl ,CaCl2 ,CaO ,KCl , K2O ,Na2O? Biết Số hiệu nguyên tử Al ( Z=13 ) , Ca (Z=20) ,Na ( Z=11) , K (Z=19) ,O (Z=8) , Cl (Z=17) ?
Câu 2: Viết Công thức electron , Công thức Cấu tạo của những hợp chất sau : HCl ,NH3 ,N2,H2O ,CH4 ,C2H2,C2H4 ,Cl2 ,H2 ,CO2 ? Cho biết Số hiệu nguyên tử H (Z=1) , Cl ( Z=17) , N(Z=7) ,O (Z=8) ,C(Z=6) .
Cho Na(z= 11) đọ âm điện:0.93, H(z=1), độ âm điện 2,20, O(z=8) độ âm điện 3,44 a) Cho biết loại liên kết, cách hình thành phân tử các trường hợp sau: a. Na vs O b. H vs O B) Viết công thức lưu viết phân tử tạo bởi h và O. Xác định số liên kết, số cặp electron Chưa tham gia liên kết
Viết phương trình hóa học, biểu diễn sự cho - nhận electron tạo thành các hợp chất ion từ các đơn chất:
a) Natri (Z=11) và Clo (Z=17). b) Kali (Z=19) và Oxi (Z=8)
c) Canxi (Z=20) và Clo (Z=17) d) Magie (Z=12) và Oxi (Z=8)
a)
Na0 --> Na+ + 1e
Cl0 + 1e --> Cl-
Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Na+ + Cl- --> NaCl
b)
K0 --> K+ + 1e
O0 + 2e --> O-2
Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O-2 --> K2O
c)
Ca0 --> Ca+2 + 2e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2
d)
Mg0 --> Mg+2 + 2e
O0 + 2e --> O-2
Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg+2 + O-2 --> MgO
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl (Z=17), Ca (Z=20) và liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất C a C l 2 lần lượt là
A. 3 s 2 3 p 5 , 4 s 1 và liên kết cộng hóa trị
B. 3 s 2 3 p 3 , 4 s 2 và liên kết ion
C. 3 s 2 3 p 5 , 4 s 2 và liên kết ion
D. 3 s 2 3 p 3 , 4 s 1 và liên kết cộng hóa trị
Chọn C
Cấu hình electron nguyên tử Cl là [Ne]3s23p5 → Loại B và D
Cấu hình electron nguyên tử Ca là [Ar]4s2 → loại A
Liên kết hình thành giữa Ca (kim loại mạnh) và Cl (phi kim mạnh) trong hợp chất CaCl2 là liên kết ion.
Một hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử Z liên kết với 3 nguyên tử oxi. Phân tử chất A nặng gấp 2 lần nguyên tử canxi. Cho biết tên của Z và viết công thức hóa học của hợp chất A.
CTHH của A là : $ZO_3$
Ta có :
$M_A = Z + 16.3 = 2M_{Ca} = 2.40 = 80 \Rightarrow Z = 32$
Vậy Z là lưu huỳnh
CTHH của A : $SO_3$
Nguyên tử của nguyên tố X có Z=20, nguyên tử của nguyên tố Y có Z=17. Viết cấu hình e của nguyên tử X và Y và hãy cho biết loại liên kết gì tạo thành trong phân tử của X và Y? Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa
\(X\left(Z=20\right):\left[Ar\right]4s^2\rightarrow KL\) ( do có `2e` ở lớp ngoài cùng)
\(Z\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\) ( do có `7e` ở lớp ngoài cùng)
Do là một kim loại và một phi kim nên liên kết tạo thành là liên kết ion
\(X\rightarrow X^++e\)
\(Y+e\rightarrow Y^-\)
\(X^++Y^-\rightarrow XY\)
Hãy giải thích sự liên kết giữa hai nguyên tử H tạo thành phân tử H 2 giữa hai nguyên tử C1 tạo thành phân tử Cl 2
Nguyên tử H, với cấu hình electron là 1 s 1 có 1 electron hoá trị. Trong phân tử H 2 hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành một cặp electron chung :
Như vậy, trong phân tử H 2 mỗi nguyên tử có 2 electron giống lớp vỏ bền vững của khí hiếm heli (He).
Nguyên tử clo (Cl) có 7 electron hoá trị. Một cách tương tự, trong phân tử Cl 2 mỗi nguyên tử C1 đạt được cấu hình 8 electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử khí hiếm Ar khi mỗi nguyên tử góp 1 electron tạo thành cặp electron chung :
Liên kết giữa hai nguyên tử H hay giữa hai nguyên tử C1 được gọi là liên kết cộng hoá trị.
NaCl , MgCl2 , AlF3 , Na2S , CaS , K2O , CaO , Al2O3
Na (Z = 11), Cl (Z = 17), Mg(Z = 12), Al (Z = 13), F (Z = 9), S (Z = 16), Ca (Z = 20 ), K (Z = 19 ), O (Z = 8). Viết sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử trên
Help meh ;;-;;
Mình sẽ làm mẫu với 2 CTHH đầu, bạn tư duy làm tiếp những CTHH sau nhé!
- Đầu tiên là với NaCl thì sơ đồ hình thành liên kết ion sẽ như thế này!
+ Sơ đồ hình thành liên kết:
\(Na\rightarrow Na^++1e\\ Cl+1e\rightarrow Cl^-\)
+ Các ion hút nhau bằng lực hút tĩnh điện:
\(Na^++Cl^-\rightarrow NaCl\)
- VD cho hợp chất Al2O3
+ Sơ đồ hình thành liên kết:
\(2Al\rightarrow2Al^{3+}+2.3e\\ 3O+3.2e\rightarrow3O^{2-}\)
+ Sự hợp thành hợp chất nhờ lực hút tĩnh điện:
\(2Al^{3+}+3O^{2-}\rightarrow Al_2O_3\)