Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Châu
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
3 tháng 3 2020 lúc 16:50

a) Ta có \(f\left(x\right)=ax+b\)

+) \(f\left(1\right)=1\)

=> \(f\left(1\right)=a\cdot1+b=1\)

=> \(f\left(1\right)=a+b=1\)(1)

+) \(f\left(2\right)=4\)

=> \(f\left(2\right)=a\cdot2+b=4\)

=> \(f\left(2\right)=2a+b=4\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\orbr{\begin{cases}a+b=1\\2a+b=4\end{cases}}\)

=> \(a-2a=1-4\)

=> \(-a=-3\)

=> \(a=3\)

Thay a = 3 vào ta có : \(\orbr{\begin{cases}3+b=1\\2\cdot3+b=4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3+b=1\\6+b=4\end{cases}}\)

=> b = -2

Vậy a = 3 và b = -2

b) Thay a = 3 và b = -2 vào đa thức \(f\left(x\right)=ax+b\)ta có :

\(f\left(x\right)=3\cdot x+\left(-2\right)=0\)

=> \(3x+\left(-2\right)=0\)

=> \(3x=0-\left(-2\right)\)

=> \(3x=0+2\)

=> \(3x=2\)

=> \(x=\frac{2}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=\frac{2}{3}\).

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Châu
3 tháng 3 2020 lúc 22:07

Cảm ơn bn nha!

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thanh nga
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
28 tháng 7 2021 lúc 22:33

ta có

\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=1\\f\left(2\right)=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=1\\2a+b=4\end{cases}}}\)

lấy hiệu hai phương trình ta có :

\(\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)=4-1\Leftrightarrow a=3\Rightarrow b=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Tú Anh
Xem chi tiết
Thái Từ Khôn
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 8 2020 lúc 16:10

a) Ta có a.1/3 - 1/2 = 0

=> a.1/3 = 1/2

=> a = 3/2

Vậy a = 3/2

b) Ta có : f(1) = a.1 + b = a + b = -3

=> a + b = -3 (1)

Lại có f(2) = a.2 + b = 2 x a + b = 7

=> 2 x a + b = 7 (2)

Khi đó 2 x a + b - (a + b) = 7 - (-3)

=> 2 x a - a = 10

=> a = 10

=> b = -13

Vậy a = 10 ; b = -13

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
27 tháng 8 2020 lúc 18:32

a ) Ta có : \(a\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow a\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

Vậy \(a=\frac{3}{2}\)

b ) Ta có : \(f\left(1\right)=a\cdot1+b=a+b=-3\)

\(\Rightarrow a+b=-3\)(1)

Lại có : \(f\left(2\right)=a\cdot2+b=2\cdot a+b=7\)

\(\Rightarrow2\cdot a+b=7\)(2)

Khi đó : \(2\cdot a+b-\left(a+b\right)=7-\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot a-a=10\)

\(\Rightarrow a=10;b=-13\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
36Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 18:25

ta có: f(1)=a.1+b=a+b

do f(1)=1 nên a+b=1 (1)

lại có: f(2)=a.2+b=2a+b

do f(2)=4 nên 2a+b=4 (2)

từ (1) (2) => a=3; b=-2

Khách vãng lai đã xóa
Tống Minh Tùng
Xem chi tiết
Free Fire
Xem chi tiết
Akari
7 tháng 3 2019 lúc 6:03

Giải
Vì f(1) = 1 nên ta có a*1 +b =1 <=> a+b =1 (1)
Tương tự ta có f(2)=4 <=> 2a+ b = 4 (2)
Từ (1) và (2) ta giải được a = 3, b= -2

ngoi sao dem
Xem chi tiết
DanAlex
21 tháng 4 2017 lúc 20:40

Ta có: f(0) = \(a.0^2+b.0+c=4\)

\(\Rightarrow0+0+c=4\Rightarrow c=4\)

\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=3\)

\(\Rightarrow a+b+c=3\Rightarrow a+b=-1\)

\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=7\)

\(\Rightarrow a-b+4=7\Rightarrow a-b=3\)

Ta có: \(\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=a+a+b-b=2a=-1+3=2\)

\(\Rightarrow a=2:2=1\)

\(\Rightarrow b=-1-1=-2\)

Vậy a=1;b=-2;c=4

Tiến Thành
21 tháng 4 2017 lúc 20:38

Ta có:\(\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=4\\f\left(1\right)=3\\f\left(-1\right)=7\end{cases}}\) \(\hept{\begin{cases}c=4\\a+b=3\\a-b=7\end{cases}}\)

                                                 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=4\\a=5\\b=-2\end{cases}}\)

Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 11 2017 lúc 8:54

Mấy ban kia làm dung roi do

k tui nha

thanks

Aybrer Estafania
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 8:22

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

Aybrer Estafania
7 tháng 5 2023 lúc 18:57

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ