Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 0:01

Ta có; ΔABC vuông cân tại C

mà CD là đường trung tuyến

nên CD\(\perp\)AB và CD là phân giác của \(\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Gọi O là giao điểm của CM với FE

Xét tứ giác CEMF có

\(\widehat{CEM}=\widehat{CFM}=\widehat{FCE}=90^0\)

=>CEMF là hình chữ nhật

=>CM cắt EF tại trung điểm của mỗi đường và CM=EF

=>O là trung điểm chung của CM và EF và CM=EF

=>OM=OC=OE=OF
=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CFME

\(\widehat{CEM}=\widehat{CFM}=\widehat{CDM}=90^0\)

Do đó: C,E,M,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính CM

=>C,E,M,F,D cùng thuộc (O)

=>D thuộc (O)

Xét (O) có

ΔDFE nội tiếp

FE là đường kính

Do đó: ΔDFE vuông tại D

Xét tứ giác FDEC có

\(\widehat{FCE}+\widehat{FDE}=180^0\)

=>FDEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DFE}=\widehat{DCE}=\widehat{DCA}=45^0\)

Xét ΔDFE vuông tại D có \(\widehat{DFE}=45^0\)

nên ΔDFE vuông cân tại D

Tran Tran
Xem chi tiết
Tran Tran
28 tháng 1 2018 lúc 19:58

giải dùm mình vs ạ mai mình thi rùi

Đừng hỏi tên tôi
7 tháng 8 2018 lúc 22:51

cảm ơn bạn rất nhiều nhờ có bài toán này mà tôi đã nghĩ ra bài toán khác

chúc bạn học tốt

vu tien dat
7 tháng 8 2018 lúc 23:07

A B C M N

\(\Delta AMN\)vuông tại N có\(\widehat{B}=90^0\) nên là tam giác vuông cân

\(\Rightarrow MN=BN\)

\(\Delta BMN\)có \(BM^2=BN^2+MN^2\Rightarrow AM^2=2BN^2\)

\(\Delta MNC\)có \(CM^2=CN^2+MN^2=CN^2+BN^2\)

\(\Delta AMC\)có \(AC^2=CM^2-AM^2=CN^2+BN^2-2BN^2=CN^2-BN^2\left(đpcm\right)\)

Nhân Mã
Xem chi tiết
haitani anh em
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 14:21

a: Xét ΔNAB có

NM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAN cân tại N

b: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của BA

MN//AC

Do đó: N là trung điểm của BC

vua sút thẳng
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
11 tháng 4 2021 lúc 19:52

Tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> 
A
D
E
=
90
0

D
A
E
2

mà 
A
B
C
=
90
0

B
A
C
2

=> ADE = ABC

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

AD = AE (gt)

=> AB - AD = AC - AE

=> BD = CE

Xét tam giác DBM và tam giác ECM có:

DB = EC (chứng minh trên)

DBM = ECM (tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác MBD = Tam giác MCE (c.g.c)

Xét tam giác AMD và tam giác AME có:

AM chung

MD = ME (Tam giác MBD = Tam giác MCE)

DA = EA (gt)

=> Tam giác AMD = Tam giác AME (c.g.c)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Linh
11 tháng 4 2021 lúc 20:09

A mới lớp 5 mà s a bt toán lớp 7?

Khách vãng lai đã xóa
vua sút thẳng
11 tháng 4 2021 lúc 20:09

sai rồi D và E thuộc AB

Khách vãng lai đã xóa
Dung Ticho
Xem chi tiết
TRẦN THỊ THU THẢO
Xem chi tiết
Học Tập
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tuyết Nhung
13 tháng 8 2017 lúc 13:27

bn cho nhìu wá

Học Tập
13 tháng 8 2017 lúc 13:38

@Hoàng Thị Tuyết Nhung bạn làm giúp mình câu 1 thôi nha

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Cậu bé đz
Xem chi tiết