Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngan trần
Xem chi tiết
cho ngu dau hoc
Xem chi tiết
Emily Phan
14 tháng 12 2015 lúc 18:20

Ban tu ve hinh,mk ko biet cach ve
a/Diem B la diem nam giua A va C vi AB<AC(2cm<8cm)
         Ta co:AB+BC=AC
                    2 +BC=  8
                         BC=8-2=6 cm
b/Vi M la trung diem cua doan thang BC nen BM=CM=BC:2=6:2=3 cm
c/Diem A la diem nam giua B va D vi B va D la hai tia doi nhau chung goc A
   Diem A la trung diem cua doan thang BD vi:
                         +A nam giua D va B
                         +AD=AB=2 cm
                          
 

bui tien dung
27 tháng 12 2017 lúc 14:50

ddkkmm

Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Ngyễn Thị Trang
23 tháng 10 2014 lúc 21:48

vì 4 điểm CABD thẳng hàng ta có

BD=AC

CB=AB+AC  

AD=AB+BD 

=> CB=AD

Bùi Minh Bá
23 tháng 4 2016 lúc 22:01

ta co CB=CA+AB

         AD=AB+BD

ma CA=BD, AB la canh chung nen CB=AD

doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 9:36

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Chúc bạn học tốt!

Nguyen Le Ngoc Anh
Xem chi tiết
Lại Trí Dũng
30 tháng 4 2017 lúc 6:55

C A B D K I

a)A +B + C =180độ

=>90 độ + 60 độ + C =180 độ

=> C =30 độ

Mà 30 độ < 60 độ <90 độ

=>C < B < A

=> AB < AC < BC

b)Xét tam giác vuông ABD(vuông ở A) và tam giác vuong KDB(vuông ở K)

        Cạnh BK chung

        ABD = DBK ( vì BK là phân giác góc B)

=> Tam giác ABD = Tam giác KDB(cạnh huyền - góc nhọn)

c) Vì BK là phân giác góc B => KBD = 1/2 B = 1/2 60 độ =30 độ

Mà C =30 độ

=>KBD = C = 30 độ

=> Tam giác BDC cân ở D

Vì tam giác ABD = Tam giác KDB nên BA=BK(2 cạnh tương ứng)  (1)

Mà góc C=30 độ,A =90 độ

Áp dụng tính chất góc đối diện với cạnh 30 độ =1/2 cạnh huyền   => AB =1/2 BC   (2)

Từ (1) và (2) => BA=BK=1/2 BC

d)BA = BK = 1/2 BC => BC= 3 x 2=6

Xét tam giác ADI và tam giác KDC :

   ADI = KDC(2 góc đối đình)

   AD=DK( 2 cạnh tương ứng của tam giác ABD và tam giác KBD)

   DAI=DKC ( 2 góc kề bù với 2 góc 90 độ)

         => Tam giác ADI = Tam giác KDC( góc - cạnh - góc)

         =>AI = KC(2 cạnh tương ứng)

          Mà KC=1/2 BC =>AI=CK=3 cm

Những chỗ có gạch trên đầu là kí hiệu của góc nhé(vì ở đây ko thấy kí hiệu mũ nên phải viết gạch ngang)

Nếu có chỗ nào không hiểu bạn cứ viết đi,mình giải thích cho 

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Monkey D.Luffy
29 tháng 10 2015 lúc 7:11

Trước hết: hãy chứng tỏ A nằm giữa O và B; B nằm giữa O và C, Từ đó tình được AB=BC(=3 cm)

Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Cao Thúy An
Xem chi tiết
Kẹo Gấu
Xem chi tiết