Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Nga
Xem chi tiết
Tung Manh
Xem chi tiết
PHẠM NGUYỄN NGỌC LAN
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thanh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
3 tháng 4 2017 lúc 18:47

Gọi d là ƯCLN(\(\dfrac{a+b}{2};\dfrac{b+c}{2};\dfrac{c+a}{2}\))(\(d\ne0,d⋮2\))

Ta có:\(\dfrac{a+b}{2}⋮d,\dfrac{b+c}{2}⋮d,\dfrac{c+a}{2}⋮d\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{2}+\dfrac{b+c}{2}+\dfrac{c+a}{2}⋮d\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+b+c+c+a}{2}⋮d\)

\(\Rightarrow a+b+c⋮d\)

\(\Rightarrow a,b,c⋮d\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b,c)=ƯCLN(\(\dfrac{a+b}{2};\dfrac{b+c}{2};\dfrac{c+a}{2}\))

P/S không chắc đâu nhất là 2 bước cuối

Bình luận (0)
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 9 2023 lúc 0:10

Lời giải:

$a\vdots b$

$b\vdots b$

$\Rightarrow b=ƯC(a,b)$

Nếu $d=ƯCLN(a,b)$ thì $d$ phải đảm bảo không vượt quá $b$.

$d\leq b; b=ƯC(a,b), d=ƯCLN(a,b) \Rightarrow d=b$ 

Hay $ƯCLN(a,b)=b$

Bình luận (0)
Hoàng Anh Phương
Xem chi tiết
Hoàng Anh Phương
28 tháng 3 2016 lúc 21:02

Giải:a) mọi ước chung của a và b hiển nhiên là ước của b . Đảo lại, do a  chia hết cho b nen b là ước của a và b . Vậy ( a,b)=b

B) Gọi r là số dư trong phép chia a cho b ( a>b). . Ta có a=bk+r(k thuộc N) cần chứng minh rằng ( a, b) = (b,r). Thật vậy ,nếu a và b Cùng chia hết cho d thì r chia hết cho d, do đó ước chung của a và b cũng là ước chung của d và r(1) . Đảo lại nếu nếu b và r cùng chia hết cho d thì a chia hết cho d, do đó ước chung của d và r cũng là ước chung của a và b(2) . Từ (1) và(2) suy ra tập hợp các ước chung của a và b và tập hợp các ước chung của d và r bằng nhau . Do đó hai số lớn nhất trong hai tập hợp bằng nhau, tức là (a,b)=(b,r).

C)72 chia 56 dư 16 nên (72,56)=(56,16)

56 chia 16 dư8 nên ( 56,16)=(16,8)

Mà 16 chia hết cho 8 nên (16,8)=8

Các bạn ơi mình làm đúng 100% k mình nha kẻo mình tốn công viết

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 2 2016 lúc 13:23

Bó tay.gmail.com.vn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết