Nguyễn Thị Huyền Trang
Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM OBM; b) AM BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b)  ABC  KEC ; BC CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
~Kanao~Tsuyuri~
26 tháng 12 2020 lúc 20:56

...

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
vugiang
9 tháng 1 2022 lúc 18:00

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

like mik nha

chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 18:01

Em tham khảo, chứ lười làm qué:

undefined

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Anh
Xem chi tiết
Trương Phúc Uyên Phương
3 tháng 1 2016 lúc 19:14

hình bạn tự vẽ đc ko ( nếu vẽ ko đc gửi tin mik biết nhé )

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có

                OM cạnh chung 

                O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )

                OA = OB ( gt )

=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )

b) vì tam giác OAM = tam giác OBM 

=> AM = BM ( cạnh tương ứng ) 

=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )

=> OM vuông góc với AB 

C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có

      ON cạnh chung

      OA = OB ( gt )

      O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )

=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )

=> NA = NB ( cạnh tương ứng )

có j ko hiểu hỏi lại nka

t-i-c-k mik nka !!

Bình luận (0)
vo nguyen anh
24 tháng 12 2018 lúc 23:44

gửi hình đi bạn 

Bình luận (0)
vo nguyen anh
24 tháng 12 2018 lúc 23:47

bạn là ai

Bình luận (0)
hanh phan thi my
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Long
Xem chi tiết
Zahy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 0:24

a: Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Uyên Nguyễn Phương
8 tháng 12 2017 lúc 19:01

Không có văn bản thay thế tự động nào.

a, Xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

        OA = OB (gt)

        Góc AOM = góc BOM

        OM chung

=> tam giác OAM = tam giác OBM

b, tam giác OAM = tam giác OBM ( câu a )

=> AM = BM

    GÓC BMO = GÓC AMO

    Mà góc BMO + góc AMO = 180 độ

=> OM vuông góc với AB

c, Từ câu b ta có OM là trung trực của AB

d, Xét tam giác MNB và tam giác MNA có:

    MB = MA
    góc BMN = góc AMN ( 90 độ)

    MN chung

=> tam giác MNB = tam giác MNA

=> NA = NB

Bình luận (0)
vo nguyen anh
24 tháng 12 2018 lúc 23:39

thank nha

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 12:07

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

Bình luận (0)
Nguyen An Mminh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 12:09

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

OB=OA(gt)

góc BOM= góc MOA(Ot là tia phân giác của góc xOy)

OM:cạnh chung

tam giác OAM= tam giác OBM(c.g.c)

b)vì tam giác OAM= tam giác OBM(câu a)

AM=BM(2 cạnh tương ứng)

góc OMB= góc OMA(2 góc tương ứng)

Mà hóc OMB+góc OMA=180o(kề bù)

góc OMB=góc OMA=180o:2=90o

OM vuông góc với AB

Bình luận (0)
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
crgtdgfgfh
Xem chi tiết