Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
revan2709
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Gia	Hân
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 7 2020 lúc 11:14

a) \(1-\frac{61}{69}=\frac{69}{69}-\frac{61}{69}=\frac{8}{69}\)

\(1-\frac{85}{93}=\frac{93}{93}-\frac{85}{93}=\frac{8}{93}\)

\(\frac{8}{69}>\frac{8}{93}\Rightarrow1-\frac{8}{69}< 1-\frac{8}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{61}{69}< \frac{85}{93}\)

b) \(1-\frac{11}{17}=\frac{17}{17}-\frac{11}{17}=\frac{6}{17}=\frac{60}{170}\)

\(1-\frac{113}{173}=\frac{173}{173}-\frac{113}{173}=\frac{60}{173}\)

\(\frac{60}{170}>\frac{60}{173}\Rightarrow1-\frac{60}{170}< 1-\frac{60}{173}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{17}< \frac{113}{173}\)

Khách vãng lai đã xóa
ta thi hai yến
Xem chi tiết
Xyz OLM
22 tháng 6 2019 lúc 15:20

b) 61/69 và 85/93 

Ta có 61/69 = 1 -  8/69

         85/93 = 1 - 8/93

Vì 8/69 > 8/93

=> 1 - 8/69 < 1 - 8/93

=> 61/69 < 85/93

c) 11/17 và 113/173

Ta có : 11/17 = 110/170 = 1 - 110/170 = 60/170

             113/173 = 1 - 60/173

Vì 60/170 > 60/173

=> 1 - 60/170 < 1 - 60/173

=> 11/17 < 113/173

ta thi hai yến
22 tháng 6 2019 lúc 15:25

bạn ko làm làm a

Xyz OLM
22 tháng 6 2019 lúc 15:41

mk không biết làm

Adam Trần
Xem chi tiết
Suki yo
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 7 2016 lúc 21:14

So sánh 

61/69<85/93

t nha pạn 

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 7 2016 lúc 21:16

\(\text{Ta có:}\) \(\frac{61}{69}+\frac{8}{69}=1\left(1\right)\)

               \(\frac{85}{93}+\frac{8}{93}=1\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) ta có}\frac{8}{69}>\frac{8}{93}\)\(\Rightarrow\frac{61}{69}>\frac{85}{93}\)

Nguyễn Thị Thu Hiền
3 tháng 7 2016 lúc 21:19

61/69 < 85/93

Adam Trần
Xem chi tiết
Huỳnh Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Ben 10
23 tháng 8 2017 lúc 17:27

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:06

a)      +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).

Do \( - 7 >  - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).

+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).

b)      Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).

Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)

Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).

Chi Khánh
Xem chi tiết