Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phan Ngọc Tú
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 10 2016 lúc 9:18

Từ gt , ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{-a-b}{c\left(a+b+c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)c\left(a+b+c\right)=-\left(a+b\right)ab\)

\(\Rightarrow0=\left(a+b\right)\left(ca+cb+c^2\right)-\left[-\left(a+b\right)ab\right]=\left(a+b\right)\left(ca+cb+c^2+ab\right)=\left(a+b\right)\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0\) hoặc \(c+a=0\) . Gỉa sử \(a=-b\) thì \(a^{15}=-b^{15}\) nên \(a^{15}+b^{15}=0\)

\(\Rightarrow N=0\)

Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 9 2019 lúc 22:37

Đặt a-b+2015=k ( k là số nguyên)

mà a-b+2015 , b-c+2015,c-a+2015 là ba số nguyên liên tiếp => b-c+2015=k+1

c-a+2015=k+2

Có a-b+2015+b-c+2015+c-a+2015=k+k+1+k+2

<=>6045=3k+3

<=> 6042=3k

<=> k=2014

=> a-b+2015=2014 , b-c+2015=2014+1=2015 , c-a+2015=2014+2=2016

=> ba số nguyên liên tiếp đó là 2014,2015,2016 <=> b=c=a+1 và a,b,c tự nhiên

P/s: Chẳng biết có đúng không

Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
16 tháng 9 2019 lúc 22:12
Thân An Phương
Xem chi tiết
Peter Qilly
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Băng Dii~
13 tháng 9 2017 lúc 20:30

a ) Ta thấy :

 2^4 = 16

 4^2 = 16

16 - 16 = 0 

Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 nên giá trị biểu thức trên là 0

b ) ( 7^2015 + 7^2014 ) : 7^2013

= 7^2015 : 7^2013 + 7^2014 : 7^2013

= 7^2 + 7

= 49 + 7 

= 56

c ) ( 3 . 4 . 2^16 ) ^ 2 / 11 . 2^13 . 4^11 - 16^9

Tính phần mẫu trước . 

 11 . 2^13 . 4^11 - 16^9 = 11 . 2^13 . ( 2^2 ) ^11 - (2^4)^9 = 11 . 2^13 . 2^22 - 2^36 = 11. 2^35 - 2^36 = 11 . 2^35 - 2^35 . 2 = ( 11 - 2 ) . 2^35 = 9 . 2^35

Phần tử :

( 3 . 4 . 2^16 ) ^ 2 = 3^2 . ( 2^2 ) ^ 2 . ( 2^16 ) ^ 2 = 3 ^ 2 . 2^4 . 2^32 = 9 . 2^36

 Vì các thừa số của mẫu và tử đều giống nhau nên có kết quả là 1 . 

phan văn phường
14 tháng 9 2017 lúc 11:03

o0o I love you o0o nói đúng

nguyenbatutkvn4
Xem chi tiết
Wayne Rooney
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 3 2018 lúc 22:38

Gọi \(\frac{a}{2014}=\frac{b}{2015}=\frac{c}{2016}=k\Rightarrow a=2014k;b=2015k;c=2016k\left(1\right)\)

Thay (1) vào M ta có :

M=4(2014k-2015k)(2015k-2016k)-(2016k-2014k)2

=>M=4.-k.-k-4k2

=>M=4k2-4k2=0

Vậy M = 0

thuyphi nguyen
Xem chi tiết
Incursion_03
4 tháng 2 2019 lúc 16:13

Có \(\left(a+\sqrt{a^2+2015}\right)\left(\sqrt{a^2+2015}-a\right)=a^2+2015-a^2=2015\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+2015}-a=b+\sqrt{b^2+2015}\)

\(\Rightarrow a+b=\sqrt{a^2+2015}-\sqrt{b^2+2015}\)

Tương tự \(a+b=\sqrt{b^2+2015}-\sqrt{a^2+2015}\)

Cộng 2 vế vào ta được \(2\left(a+b\right)=0\)

                        \(\Leftrightarrow a=-b\)

Ta có: \(a^{2015}+b^{2015}=-b^{2015}+b^{2015}=0\)

Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Thọ Nguyễn
26 tháng 10 2016 lúc 12:27

a)Vì |x2015|= 1/2 nên x-2015=-1/2 hoặc x-2015=1/2

Nếu x-2015=-1/2 thì

x=2015+(-1)/2

x=4029/2

Nếu x-2015=1/2 thì

x=2015+1/2

x=4031/2

Vậy x=4029/2

hoặc x=4031/2

 

Thọ Nguyễn
26 tháng 10 2016 lúc 12:36

b)

Nếu x>2016 thì |x2015|=x-2015 ,|x2016|=x-2016

Khi đó: |x2015|+|x2016|=2017

=>x-2015+x-2016=2017

=>2x-4031=2017

=>2x=6048=>x=3024(thỏa mãn x>2016)

Nếu 2015<x<2016 thì |x2015|=x-2015,

|x2016|=2016-x. khi đó

|x2015|+|x2016|=2017

=>x-2015+2016-x=2017

=>1=2017(vô lý loại)

Nếu x>2015 thì |x2015|=2015-x,|x2016|=2016-x

Khi đó:

|x2015|+|x2016|=2017

=>2015-x+2016-x=2017

=>4031-2x=2017

=>2x=2014=>x=1007(thỏa mãn x<2015)

Vậy x=1007 hoặc x=3024