Cho q1=q2=q
m1=m2=200 g
g=10m/s2 ; a=30°.Tìm q
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho cơ hệ như hình vẽ:
Biết m 1 = 5 k g , α = 30 ∘ , m 2 = 2 k g , μ = 0 , 1 . Lấy g = 10m/ s 2
Tìm gia tốc chuyển động
A. 0,1 m/s
B. 0,2 m/s
C. 0,3 m/s
D. 0,4 m/s
Chọn chiều dương hướng dọc theo sợi dây
Các ngoại lực tác dụng vào hệ hai vật :Trọng lực p 1 → ; p 2 → ; phản lực Q 1 → của mặt phẳng nghiêng lên m1; lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật m 1 là F m s 1 →
-Gia tốc của hệ là: a → = F n g → m h e = P 1 → + P 2 → + Q 1 → + F m s 1 → m 1 + m 2 ( 1 )
-Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn, ta được:
a = p sin α − p 2 − F m s 1 m 1 + m 2 = m 1 g sin α − m 2 g − μ m 1 g c os α m 1 + m 2 → a = g [ ( sin α − μ c os α ) m 1 − m 2 ] m 1 + m 2 = 10 [ ( sin 30 − 0 , 1. c os 30 ) .5 − 2 ] 5 + 2 ≈ 0 , 1 m / s
Đáp án: A
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết:
m 1 = 3 k g ; m 2 = 2 k g ; α = 30 0 ; g = 10 m / s 2 .
Bỏ qua ma sát. Tính gia tốc của mỗi vật ?
Ta có T 2 = 2 T 1 ; s 1 = 2 s 2 ; a 1 = 2 a 2
Theo định luật II Newton:
Đối với vật một: T → 1 + P → 1 + N → 1 = m 1 a 1 →
Chiêu lên chiều chuyển động :
T 1 − m 1 g sin α = m 1 a 1 = m 1 .2. a 2 1
Đối với vật hai: T → 2 + P → 2 = m 2 a 2 →
Chiếu lên chiều chuyển động:
m 2 g − T 2 = m 2 a 2 ⇒ m 2 . g − 2 T 1 = m 2 . a 2 2
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có:
⇒ a 2 = m 2 g − 2 m 1 g sin α 4 m 1 + m 2 = − 5 7 m / s
⇒ a 1 = 2 a 2 = − 10 7 m / s
Cho cơ hệ như hình vẽ:
Biết m 1 = 5 k g , α = 30 ∘ , m 2 = 2 k g , μ = 0 , 1 . Lấy g = 10m/ s 2
Lực căng của dây là bao nhiêu?
A. 20,2 N
B. 10,2 N
C. 5,10 N
D. 22,2 N
Chọn chiều dương hướng dọc theo sợi dây
Các ngoại lực tác dụng vào hệ hai vật :Trọng lực p 1 → ; p 2 → ; phản lực Q 1 → của mặt phẳng nghiêng lên m 1 ; lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật m 1 là F m s 1 →
-Gia tốc của hệ là: a → = F n g → m h e = P 1 → + P 2 → + Q 1 → + F m s 1 → m 1 + m 2 ( 1 )
-Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn, ta được:
a = p sin α − p 2 − F m s 1 m 1 + m 2 = m 1 g sin α − m 2 g − μ m 1 g c os α m 1 + m 2 → a = g [ ( sin α − μ c os α ) m 1 − m 2 ] m 1 + m 2 = 10 [ ( sin 30 − 0 , 1. c os 30 ) .5 − 2 ] 5 + 2 ≈ 0 , 1 m / s
- Xét riêng vật m 2 , ta có:
T 2 → + P 2 → = m 2 a 2 → → T − m 2 g = m 2 a ( T 2 = T ; a 1 = a 2 = a ) → T = m 2 ( a + g ) = 2. ( 0 , 1 + 10 ) = 20 , 2 N
Đáp án: A
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết: m 1 = 3 k g , m 2 = 2 k g , α = 30 0 , g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát. Tính gia tốc của mỗi vật ?
A. a 1 = −20/7N; a 2 = − 6/7N
B. a 1 = −10/7N; a 2 = − 8/7N
C. a 1 = −10/7N; a 2 = − 5/7N
D. a 1 = −30/7N; a 2 = − 4/7N
Chọn đáp án C
+ Ta có:
+ Theo định luật II Newton
• Đối với vật 1
+ Chiếu lên chiều chuyển động
• Đối với vật 2
+ Chiếu lên chiều chuyển động
+ Từ (1) và (2) ta có:
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m1, m2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua hai ròng rọc treo như hình. Biết m1 = 2kg; m2 = 3kg; g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của m1 và sức căng của sợi dây ?
A. 2m/s2; 10N
B. 5m/s2; 14N
C. 3m/s2; 11N
D. 2,86m/s2; 12,9N
Cho cơ hệ như hình vẽ:
Cho m 1 = 1 , 6 k g ; m 2 = 400 g , g = 10 m / s 2 , bỏ qua ma sát, khối lượng dây và ròng rọc. Lực nén lên trục của ròng rọc là:
A. 3,2N
B. 2,4N
C. 3 , 2 2 N
D. 2 , 4 2 N
- Các lực tác dụng lên vật m 1 : trọng lực P → 1 , phản lực Q 1 → của mặt sàn, lực căng T → 1 của dây.
- Các lực tác dụng lên vật m 2 : trọng lực P → 2 , lực căng T → 2 của dây.
- Áp dụng định luật II - Niutơn, ta được:
P → 1 + Q 1 → + T → 1 = m 1 a → 1 P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2
+ Chiếu (1) lên chiều chuyển động của vật 1, ta được: T 1 = m 1 a 3
+ Chiếu (2) lên chiều chuyển động của vật 2, ta được: P 2 − T 2 = m 2 a 4
Vì dây không dãn và khối lượng không đáng kể nên ta có: T 1 = T 2
Từ (3) và (4), ta suy ra: a = m 2 g m 1 + m 2 = 0 , 4.10 1 , 6 + 0 , 4 = 2 m / s 2
Lực nén lên ròng rọc: F → = T 1 ' → + T → 2 '
Ta có: T ' 1 = T 1 = m 1 a = 1 , 6.2 = 3 , 2 N T ' 2 = T 2 = T 1 = 3 , 2 N
Vì T 1 ' → ⊥ T 2 ' →
suy ra F = 3 , 2 2 + 3 , 2 2 = 3 , 2 2 N
Đáp án: C
Cho hệ như hình vẽ, m 1 = 1kg, m 2 = 2kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối, g = 10m/ s 2
A. 15,2N
B. 13,3N
C. 17N
D. 15N
Chọn đáp án B
Ta có
Vậy vật m2 đi xuống vật m1 đi lên
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định lụât II Niu−Tơn ta có
Vì dây không dãn nên ta có
Chiếu lên chiều CĐ
Vật 1 được nối với vật 2 bằng dây không dãn. m 1 = m 2 = 2 k g . Kéo vật m 1 bằng lực 10N theo phương ngang là hệ vật chuyển động với gia tốc 2m/ s 2 . Lấy g = 10m/ s 2
Hệ số ma sát của mặt sàn là:
A. 0,02
B. 0,0025
C. 0,05
D. 0,015
- Lực ma sát: F m s = μ N = μ m 1 + m 2 g
Áp dụng định luật II - Niutơn cho cơ hệ, ta có:
F K − F m s = m 1 + m 2 a → F m s = F K − m 1 + m 2 a ↔ μ m 1 + m 2 g = F K − m 1 + m 2 a → μ = F K − m 1 + m 2 a m 1 + m 2 g = 10 − 4.2 4.10 = 0 , 05
Đáp án: C
Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50N/m, vật m 1 = 200g vật m 2 = 300g. Khi m 2 đang cân bằng ta thả m 1 rơi tự do từ độ cao h (so với m 2 ). Sau va chạm m 1 dính chặt với m 2 , cả hai cùng dao động với biên độ A = 7cm, lấy g=10m/ s 2 . Độ cao h là
A. 6,25cm.
B. 10,31cm.
C. 26,25cm.
D. 32,81cm.
Đáp án B
Vận tốc cả vật m 1 khi chạm vào m 2 là v = 2 gh
Vận tốc v 0 của hệ hai vật ngay sau va chạm:
Khi đó vị trí của hệ hai vật cách vị trí cân bằng của hệ:
Tần số dao động của hệ:
Biên độ dao động của hệ: