Những câu hỏi liên quan
lý vũ huy tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 13:37

a:

\(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(1\right)\)

Đặt \(S=1^2+2^2+...+n^2\)

Với n=1 thì \(S_1=1^2=1=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(2\cdot1+1\right)}{6}\)

=>(1) đúng với n=1

Giả sử (1) đúng với n=k

=>\(S_k=1^2+2^2+3^2+...+k^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)

Ta sẽ cần chứng minh (1) đúng với n=k+1

Tức là \(S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1+1\right)\cdot\left(k+1\right)\left(2\cdot\left(k+1\right)+1\right)}{6}\)

Khi n=k+1 thì \(S_{k+1}=1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2\)

\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)

\(=\left(k+1\right)\left(\dfrac{k\left(2k+1\right)}{6}+k+1\right)\)

\(=\left(k+1\right)\cdot\dfrac{2k^2+k+6k+6}{6}\)

\(=\left(k+1\right)\cdot\dfrac{2k^2+3k+4k+6}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\cdot\left[k\left(2k+3\right)+2\left(2k+3\right)\right]}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left[2\left(k+1\right)+1\right]}{6}\)

=>(1) đúng

=>ĐPCM
b: \(A=1\cdot5+2\cdot6+3\cdot7+...+2023\cdot2027\)

\(=1\left(1+4\right)+2\left(2+4\right)+3\left(3+4\right)+...+2023\left(2023+4\right)\)

\(=\left(1^2+2^2+3^2+...+2023^2\right)+4\left(1+2+2+...+2023\right)\)

\(=\dfrac{2023\cdot\left(2023+1\right)\left(2\cdot2023+1\right)}{6}+4\cdot\dfrac{2023\left(2023+1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{2023\cdot2024\cdot4047}{6}+\dfrac{2023\cdot2024}{1}\)

\(=2023\left(\dfrac{2024\cdot4047}{6}+2024\right)⋮2023\)

\(A=\dfrac{2023\cdot2024\cdot4047}{6}+2023\cdot2024\)

\(=2024\left(2023\cdot\dfrac{4047}{6}+2023\right)\)

\(=23\cdot11\cdot8\cdot\left(2023\cdot\dfrac{4047}{6}+2023\right)\)

=>A chia hết cho 23 và 11

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hoàng Hà Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Bá An
5 tháng 10 2021 lúc 13:47

câu hỏi 1: khi a:b = lol troll gg 

câu hỏi 2: là a:b= 12:2 lol troll double gg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vice Biche Amellian
5 tháng 10 2021 lúc 13:51

- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0) khi nào?

khi  b là ước của a

-   Còn những cách nào khác để diễn đạt a chia hết cho b?

.................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh Nguyen
5 tháng 10 2021 lúc 14:05

Câu 1 :

Khi b là ước của a. 

Nếu có STN k sao cho a = b.k

Câu 2 :

a chia hết cho b khi :

+ Nếu a là bội của b thì a luôn luôn chia hết cho b. ( b khác 0 )

+ Nếu a=0 thì a luôn luôn chia hết cho b. ( b khác 0 )

+ Nếu b = 1 thì a luôn chia hết cho b.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Bảo Trâm
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 3 2020 lúc 6:38

Ta có: a = 4b + 1 

=> a + 7 = 4b + 1  + 7= 4b +  8 \(⋮\)

=> 8 \(⋮b\) và b là số tự nhiên 

=> b\(\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

+ b =  1=> a = 5 => a + 2b = 5 +2 .1 = 7 là số nguyên tố ( thỏa mãn )

+) b = 2 => a = 9 => a + 2b = 9 + 2 . 2 = 13 là số nguyên tố ( thỏa mãn )

+) b = 4 => a = 17 => a + 2b = 17 + 2.4 = 25 không là số nguyên tố ( loại )

+) b = 8 => a = 33 => a + 2b = 49 không là số nguyen tố ( loại )

Vậy có các cặp (a; b ) là ( 5; 1) và ( 9; 2).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Anh
Xem chi tiết
Lê Quang Khánh Minh
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh
Xem chi tiết
Kirigazay Kazuto
12 tháng 5 2016 lúc 8:39

Ví 1 số :2 dư 0 hoặc 1 mà (a+b) ko chia hết cho 2 => (a+b) :2 dư 1=>1 trong 2 số phải chia hết cho2

Bình luận (0)
Hùng Lê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2019 lúc 2:50

a, a = BCNN(15;115) = 345

b, a – 1 ∈ BC(35;52) và 999 < a – 1 < 1999

Ta có BCNN(35;52) = 35.52 = 1820

Suy ra a – 1{0;1820;3640;...}

999 < a – 1 < 1999 nên a – 1 = 1820

a = 1821

Bình luận (0)