1.Thực hiện phép tính
a/ A=514+(-172)+235+51+(-237)+20
b/ B=(-416)+235(-640)+(-583)+209
2.Cho x thứ 1+x thứ 2+x thứ 3+...+x thứ 2017+x thứ 2018+x thứ 2019+x thứ 2020=0.Biết x thứ 1+x thứ 2+x thứ 3=x thứ 4+x thứ 5+x thứ 6=... x thứ 2017+x thứ 2018+x thứ 2019=3.Tìm x thứ 2020.
3.tìm số nguyên x biết
a/3.(x-1)-(x-5)=-18
b/x+(x+1)+(x+2)+..+2019=0
c/3.x+23 chia hết cho x+4
4.Cho x-y chia hết cho 7 (x,y thuộc Z)
Chứng tỏ rằng các biểu thức sau chia hết cho 7
a/ 22x-y
b/8x+20y
c/11x+10y
Các bạn gúp mình nha ai nhất mình sẽ tick cho ^_^
1.Thực hiện phép tính
a/ A=514+(-172)+235+51+(-237)+20
b/ B=(-416)+235(-640)+(-583)+209
2.Cho x thứ 1+x thứ 2+x thứ 3+...+x thứ 2017+x thứ 2018+x thứ 2019+x thứ 2020=0.Biết x thứ 1+x thứ 2+x thứ 3=x thứ 4+x thứ 5+x thứ 6=... x thứ 2017+x thứ 2018+x thứ 2019=3.Tìm x thứ 2020.
3.tìm số nguyên x biết
a/3.(x-1)-(x-5)=-18
b/x+(x+1)+(x+2)+..+2019=0
c/3.x+23 chia hết cho x+4
4.Cho x-y chia hết cho 7 (x,y thuộc Z)
Chứng tỏ rằng các biểu thức sau chia hết cho 7
a/ 22x-y
b/8x+20y
c/11x+10y
Các bạn gúp mình nha ai nhất mình sẽ tick cho ^_^
1. Tự làm
2. Ta có: \(x_1+x_2+x_3+...+x_{2017}+x_{2018}+x_{2019}+x_{2020}=0\)
=> \(\left(x_1+x_2+x_3\right)+\left(x_4+x_5+x_6\right)+....+\left(x_{2017}+x_{2018}+x_{2019}\right)+x_{2020}=0\)
=> \(3+3+....+3+x_{2020}=0\) (gồm 673 chữ số 3 vì x1 + .... + x2019 gồm 2019 hạng tử gộp lại mỗi cặp 3 hạng tử)
=> \(3.673+x_{2020}=0\)
=> \(2019+x_{2020}=0\)
=> \(x_{2020}=-2019\)
3. a) 3(x - 1) - (x - 5) = -18
=> 3x - 3 - x + 5 = -18
=> 2x + 2 = -18
=> 2x = -18 - 2
=> 2x = -20
=> x = -20 : 2
=> x = 10
b ) x + (x + 1) + (x + 2) + ... + (x + 2019) = 0
=> (x + x + ... + x) + (1 + 2 + ... + 2019) = 0
=> 2020x + (2019 + 1).[(2019 - 1) : 1 + 1] : 2 = 0
=> 2020x + 2020. 2019 : 2 = 0
=> 2020x + 2039190 = 0
=> 2020x = -2039190
=> x = -2039190 : 2020
=> x = -10095
(xem lại đề)
c) Ta có: 3x + 23 = 3(x + 4) + 11
Do 3(x + 4) \(⋮\)4 => 11 \(⋮\)x + 4
=> x + 4 \(\in\)Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
Với: +) x + 4 = 1 => x = 1 - 4 = -3
+) x + 4 = -1 => x = -1 - 4 = -5
+) x + 4 = 11 => x = 11 - 4 = 7
+) x + 4 = -11 => x = -11 - 4 = -15
4a) Ta có: 22x - y = 21x + x - y = 21 + (x - y)
Do 21x \(⋮\)7; x - y \(⋮\)7
=> 22x - y \(⋮\)7
b) 8x + 20y = 7x + 21y + x - y = 7(x + 3y) + (x - y)
Do : 7(x + 3y) \(⋮\)7; x - y \(⋮\)7
=> 8x + 20y \(⋮\)7
c) 11x + 10y = 14x + 7y - 3x + 3y = 7(2x + y) - 3(x - y)
Do: 7(2x + y) \(⋮\)7; 3(x - y) \(⋮\)7
=> 11x + 10y \(⋮\)7
Câu 1: Cho hàm số y = -0,5x. Hỏi đồ thị của hàm số đó nằm ở góc phần tư thứ mấy trên mặt phẳng tọa độ? A. Thứ II và thứ IV. B. Thứ I và thứ II. C. Thứ II và thứ III. D. Thứ I và thứ III. Câu 2: Cho hàm số y = -3x và các điểm A(1;2); B(2;5); C(3;-9). Đường thẳng nào là đồ thị hàm số trên? A. AB. B. OB. C. OA. D. OC. Câu 3: Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng tính chất góc ngoài của tam giác. A. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. B. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng ba góc trong. C. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng một góc trong và một góc kề với nó. D. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong. Câu 4: Cho tam giác MHK vuông tại H. Ta có: A. . B. . C. . D. . Câu 5: Điểm thuộc đồ thị hàm số có tọa độ là: A. (2;1). B. (-2;-1). C. . D. . Câu 6: Hai đại lượng x, y trong công thức nào dưới đây tỉ lệ nghịch với nhau? A. . B. y = 5x. C. y= 5 + x. D. x = 5y. Câu 7: Cho , biết ; số đo của góc C bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 8: Giá trị của biểu thức là: A. A=4. B. A=1. C. A=2. D. A=0. Câu 9: Hai đại lượng x và y trong công thức nào sau đây tỉ lệ thuận với nhau? A. x + y = 3. B. y = -3x. C. x - y =-3. D. x.y = -3. Câu 10: Cho , trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai? A. BC = MP. B. BC = NP. C. . D. . Câu 11: Viết biểu thức dưới dạng một lũy thừa được kết quả là : A. (2,5)9. B. 23 C. 203 D. 53. Câu 12: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x= 6 thì y=4, hệ số tỉ lệ của y đối với x là: A. . B. . C. 24. D. . Câu 13: Số nào sau đây là số vô tỉ? A. . B. . C. . D. . Câu 14: Cho hàm số y=f(x)=ax - 3. Tìm a biết f(3) = 9. A. a = 4. B. a = 3. C. a = 1. D. a = 2.
Có 2 ngăn sách. Cô thư viện cho lớp A mượn 1/3 số sách ngăn thứ nhất, cho lớp B mượn 1/5 số sách ngăn thứ hai. Tổng số sách mà A và B mượn được là 30 quyển. Hỏi số sách còn lại ở ngăn thứ 2 nhiều hơn ngăn thứ nhất bao nhiêu quyển?
1) Có bao nhiêu phân số mà có tử số và mẫu số là 2013.
2) Số A chia cho 48 dư 32 vậy A chia cho 24 có số dư là....
3) Tổng 3 số = 1360. Tìm số thứ nhất biết, số thứ nhất chia cho số thứ 2 được 2 dư 1, số thứ hai chia cho số thú 3 cumhx được thương là 2 dư 1.
giúp mk nhé bạn nào nhanh và đúng mk tich cho nhiều like. MK đang cần gấp.
Cho dãy phân số:1/4 ; 1/9 ; 1/16 ; 1/25 ; ...
a)Tìm số hạng thứ thứ 100 của dãy?
b)Phân số 1/100 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy?
ta thấy tử đều bằng nhau nên :
số thứ nhất : 1/2x2
số thứ hai : 1/3x3
số thứ ba : 1/4x4
....
a) số thứ 100 : 1/99x99 = 1/9801
phân số 1/100 = 1/10x10 vậy phân số 1/100 là sô thứ 9 của dãy
bạn Chu Quyen Nhan ơi mình là Chi tại sao lại ra kết quả là 1/99x99 mình vẫn chưa hiểu rõ bạn à
mk nhầm 1 chút cho xin lỗi nha số thứ 100 : 101 x 101 = A mới đúng nha bạn
bạn thấy số 1 : 2 x 2
số 2 : 3 x 3
vậy theo thứ tự của số bạn tăng thêm 1 rồi nhân với nó ví dụ
số 88 của dãy : 89 x 89
người thứ 1 đi từ a đến b hết 7 giờ , người thứ 2 đi từ a đến b hết 5 giờ.Hỏi nếu cùng một lúc thì người thứ 1 và người thứ 2 bao lâu sẽ gặp nhau
ai nhanh mk tich cho
Khi cho P thuần chủng khác nhau về các cặp tính trạng tương phản giao phấn với nhau thu được F1 gồm toàn cây thân cao, hoa tím. Cho F1 lai với cây thứ 1 thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1 thân cao, hoa tím : 1 thân thấp, hoa trắng. Cho cây F1 lai với cây thứ 2 thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1. Biết rằng A: thân cao, a: thân thấp; B: hoa tím; b: hoa trắng. Kiểu gen của cây F1, cây thứ 1 và cây thứ 2 lần lượt là: