Cho hàm số \(y=ax+3\). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau ;
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(y=-2x\)
b) Khi \(x=2\) thì hàm số có giá trị \(y=7\)
Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
Khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7.
Thay x = 2, y = 7 vào hàm số y = ax + 3 ta được:
7 = a.2 + 3 => a = 2
Hàm số có dạng y = 2x + 3.
Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
Khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7.
Thay x = 2, y = 7 vào hàm số y = ax + 3 ta được:
7 = a.2 + 3 => a = 2
Hàm số có dạng y = 2x + 3.
Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau: Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x
Đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x nên a = -2
Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x.
Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 0)
Vậy đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = a' tức là:
a = -2.
Hàm số có dạng y = 2x + 3.
Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau: Khi x = 1 + 2 thì y = 2 + 2
Khi x = 1 + 2 thì y = 2 + 2
Ta có: 2 + 2 = a(1 + 2 ) + 3 ⇔ a(1 + 2 ) = 2 – 1
Vậy a = 3 - 2 2
Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x.
b) Khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7.
a) Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 0)
Vậy đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = a' tức là:
a = -2.
Hàm số có dạng y = 2x + 3.
b) Thay x = 2, y = 7 vào hàm số y = ax + 3 ta được:
7 = a.2 + 3 => a = 2
Hàm số có dạng y = 2x + 3.
Cho hàm số y=ax+3 .Hãy xác định hệ số của a trong mỗi trường hợp sau: a, Đồ thị của hàm số sông song với đường thẳng y=-4x
b, Khi x=2 thì hàm số có giá trị y=7
a) Do đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -4x nên a = -4
b) Thay x = 2; y = 7 vào hàm số ta có:
2a + 3 = 7
⇔ 2a = 7 - 3
⇔ 2a = 4
⇔ a = 4 : 2
⇔ a = 2
a: Để (d): y=ax+3//y=-4x thì a=-4
b: Thay x=2 và y=7 vào (d), ta được:
2a+3=7
=>2a=4
=>a=2
Bài 1: Cho hàm số y=\(-\)ax+5. Hãy xác định hệ số a biết rằng:
a, Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=3x
b, Khi x=1+\(\sqrt{3}\) thì y=\(4-\sqrt{3}\)
Bài 2: Cho hàm số y=3x+b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(-3\)
b, Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-4\)
c, Đồ thị hàm số đi qua điểm M(\(-1;2\))
Mong mọi người giúp đỡ vì mình cần gấp ạ
2:
a: Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
3*0+b=-3
=>b=-3
b: Thay x=-4 và y=0 vào (d), ta được:
3*(-4)+b=0
=>b=12
c: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:
3*(-1)+b=2
=>b-3=2
=>b=5
Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4 (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
Hàm số y = ax - 4 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0
Đồ thị hàm số y = ax – 4 cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên thay x = 2 vào phương trình hoành độ giao điểm ta có:
2a – 4 = 2.2 – 1 ⇔ 2a = 7 ⇔ a = 3,5
Kết hợp với điều kiện trên ta thấy a = 3,5 là giá trị cần tìm.
Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4 (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5.
Đồ thị hàm số y = ax – 4 cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm A có tung độ bằng 5 nên đường thẳng y = -3x + 2 đi qua điểm có tung độ bằng 5. Thay tung độ vào phương trình đường thẳng ta được hoành độ của giao điểm A là:
5 = -3x + 2 ⇔ - 3x = 3 ⇔ x = -1
Ta được A(-1; 5).
Đường thẳng y = ax – 4 cũng đi qua điểm A(-1; 5) nên ta có:
5 = a.(-1) – 4 ⇔ -a = 9 ⇔ a = -9
Kết hợp với điều kiện trên ta thấy a = -9 là giá trị cần tìm