Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2017 lúc 10:30

Chọn C

Ta có M, R, X thuộc cùng nhóm IA, Zx < ZM <ZR → Tính kim loại X < M < R.

Khả năng tạo ra ion từ nguyên tử của X < M < R.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2017 lúc 18:25

Chọn đáp án C

Dễ thấy X (Z = 11) là Na;        Y(Z = 13) là Al;    T(Z=17) là Clo.

       A. Sai.Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.

       B. Sai.Vì AlCl3 là hợp chất cộng hóa trị.

       C. Đúng.Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.

       D. Sai.Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2018 lúc 10:47

Chọn đáp án C

Dễ thấy X (Z = 11) là Na;                                       

Y (Z = 13) là Al;              T (Z = 17) là Clo.

A. Sai. Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.

B. Sai. Vì AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị.

C. Đúng. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.

D. Sai. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 5 2018 lúc 13:13

Chọn đáp án C

Dễ thấy X (Z = 11) là Na;                                         Y (Z = 13) là Al;              T (Z = 17) là Clo.

A. Sai. Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.

B. Sai. Vì AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị.

C. Đúng. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.

D. Sai. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 10:40

Chọn đáp án B.

Dễ dàng nhận ra X là Na, Y là Al, T là Cl.

A. Sai. Chỉ có oxit và hiđroxit của Y là chất lưỡng tính.

B. Đúng. Na (Z=11) : [Ne]3s1 ;Al(Z=13) : [Ne]3s23p1 ; Cl(Z=17) : [Ne]3s23p5   

C. Sai. Chỉ có hợp chất giữa X với T (NaCl) là hợp chất ion còn hợp chất giữa Y với T (AlCl3) là hợp chất cộng hóa trị mặc dù trong phân tử có liên kết ion.

D. Sai. X, Y, T đều thuộc chu kỳ 3 → Bán kính nguyên tử giảm dần → Bán kính nguyên tử xếp theo chiều tăng dần: T < Y < X.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2019 lúc 17:55

C

A sai vì X ở chu kỳ 2; Y và Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 4.

B sai vì tính kim loại X < Z < Y < T.

C đúng. X thuộc nhóm IIIA, công thức hiđroxit của Z là Z ( O H ) 3 .

D sai. Phi kim mạnh nhất chu kỳ 2 là flo (Z = 9).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2017 lúc 7:57

Chọn đáp án A

Z = 11 nên X là Na thuộc chu kì 3.

Z = 12 nên Y là Mg thuộc chu kì 3.

Z = 19 nên Z là K thuộc chu kì 4 (bán kính lớn nhất).Vậy Z > X > Y

Swan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 14:01

Để làm tốt câu hỏi này, trước hết ta phải xác định được vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn rồi từ đó so sánh bán kính nguyên tử đối với các nguyên tố này. Cụ thể ta có thể tiến hành như sau:

M ( Z = 11 ) :   N e 3 s 1 X ( Z = 17 ) :     N e 3 s 2 3 p 5 Y ( Z = 9 ) :   1 s 2 2 s 2 2 p 5 R ( Z = 19 ) :   A r 4 s 1

Từ đó, ta có:                 

X và Y thuộc cùng nhóm VIIA

M và R thuộc cùng nhóm IA

M và X thuộc cùng chu kì 3

Trong cùng một nhóm theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân, bán

kính nguyên tử tăng dần nên:

r M < r R r Y < r X

Trong cùng một chu kì theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân, bán kính

nguyên tử giảm dần nên: rX < rM

Suy ra: rY < rX < rM <rR

Chọn đáp án B