Chọn A
X : 3s1 ; Y : 3s2 ; Z : 4s1 ( e lớp ngoài cùng )
=> X(IA) ; Y(IIA) cùng chu kỳ 3; Z(IA) chu kỳ 4
Cùng chu kỳ thì từ trái qua phải bán kính giảm dần
Cùng nhóm thì từ trên xuống dưới bán kính tăng dần
Chọn A
X : 3s1 ; Y : 3s2 ; Z : 4s1 ( e lớp ngoài cùng )
=> X(IA) ; Y(IIA) cùng chu kỳ 3; Z(IA) chu kỳ 4
Cùng chu kỳ thì từ trái qua phải bán kính giảm dần
Cùng nhóm thì từ trên xuống dưới bán kính tăng dần
Các nguyên tố sau X(có điện tích hạt nhân z=11) , Y(z=12) ,Z(z=19) được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần ( từ trái qua phải ) như sau
A. Z,X ,Y
B. Y , Z ,X
C. Z, Y,X
D. Y,X,Z
Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < R < Y
B. Y < X < M < R
C. Y < M < X < R
D. M < X < Y < R
Cho các số hiệu nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là 7, 9, 15, 19. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện là:
A.T<Z< X< Y
B. Y< T < Z < X
C. T< Y <Z< X
D. X < Y < Z < T
Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
A. X, Y, E.
B. X, Y, E, T.
C. E, T.
D. Y, T.
Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
A. X, Y, E.
B. X, Y, E, T.
C. E, T.
D. Y, T.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
A. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: X (Z=3); Y(Z=7); E(Z=12); T(Z=19).
A.X, E, T
B. X, Y, T
C. X, Y, E
D. Y, E, T
Cho các chất sau: HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là
A. (Y), (T), (X), (Z)
B. (T),(Y), (X), (Z)
C. (X), (Z), (T), (Y)
D. (Y), (T), (Z), (X)
Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.
C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.