Chọn C
Ta có M, R, X thuộc cùng nhóm IA, Zx < ZM <ZR → Tính kim loại X < M < R.
Khả năng tạo ra ion từ nguyên tử của X < M < R.
Chọn C
Ta có M, R, X thuộc cùng nhóm IA, Zx < ZM <ZR → Tính kim loại X < M < R.
Khả năng tạo ra ion từ nguyên tử của X < M < R.
Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y.
C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.
Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R
B. R < M < X < Y
C. Y< M < X < Z
D. M < X < R < Y
Cho các nguyên tố M (Z= 11), X (Z = 8), Y (Z =9) , R (Z = 12). a. So sánh tính kim loại – tính phi kim của các nguyên tử của các nguyên tố trên. b. Dự đoán ion tạo thành của các nguyên tử các nguyên tố trên và so sánh bán kính của các ion tạo thành đó. Giải thích.
Câu 31**: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 14, 19, 20. Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là:
A. X, Y, T. B. X, T, R. C. X, Y, R. D. Y, Z, R.
Câu 32*: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:
A. 2. B. 5. C. 9. D. 11.
Câu 33*: Iridi có 2 đồng vị 191Ir và 193Ir, các đồng vị này
A. có cùng số p. B. khác cấu hình electron.
C. có cùng số n. D. có điện tích hạt nhân khác nhau.
Câu 34**: Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là
A. 35. B. 25. C. 17. D. 7.
Câu 35**: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p5 thì ion X- tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây?A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s2. D. 1s2.
GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI GIẢI RỒI CHO MÌNH GIẢI THÍCH LUÔN Ạ
Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.
Có các phát biểu sau đây:
(1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(3) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(4) Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(5) Hóa trị trong hợp chất với hidro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.
Có các phát biểu sau đây:
(1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(3) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(4) Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(5) Hóa trị trong hợp chất với hiđro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nguyên tố sau : X(Z = 8), Y(Z = 13), M (Z = 15) và T (Z = 19). Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố đó ?
A. Y, T, X, M
B. T, Y, M, X
C. X, Y, M, T
D. T, M, Y, X
Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 4, 11, 19. Thứ tự tăng dần tính kim loại của các nguyên tố này là
A. X < Y < Z < T
B. T < X < Y < Z
C. Y < X < Z < T
D. Y < Z < T < X
Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
B. M, Q thuộc chu kì 4.
C. A, M thuộc chu kì 3.
D. Q thuộc chu kì 3.