Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 11:29

Số nucleotit mỗi loại của gen A:

- Tổng số liên kết hidro của gen là: 2Agen + 3Ggen = 6102.

mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2 → 2Agen + 3Ggen = 2.(A2 + T2) + 3(G2 + X2) = 6102.

- Theo bài ra trên mạch 2 có: X2 = 2A2 = 4T2 → X2 = 4T2, A2 = 2T2

Trên mạch 1 có: X1 = A1 + T1 mà A1 = T2 và T1 = A2 nên X1 = T2 + 2T2 = 3T2. Vì X1 = G2 nên G2 = 3T2

- Nên ta có: 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2) = 6102.

→ T2 = 226.

Agen = A2 + T2 = 2T2 + T2 = 3T2 = 3.226 = 678.

Ggen = G2 + X2 = 4T2 + 3T2 = 7T2 = 7.226 = 1582.

Số nucleotit mỗi loại của gen a: Vì đột biến làm giảm 3 liên kết hidro và đây là đột biến điểm nên suy ra đột biến mất 1 cặp G - X.

Vậy số nucleotit loại G của gen a giảm đi 1 so với gen A

G = 1582 - 1 = 1581.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2018 lúc 2:51

Đáp án D

Gen A có 6102 liên kết H ↔ 2A + 3G = 6102 (1)

Mạch 1: X1 = A1 + T1

Mạch 2: X2 = 2A2 = 4T2.

Đặt T2 = x → A2 = 2x

Theo nguyên tắc bổ sung: A1 = T2 = x ; T1 = A2 = 2x

X = X1 + X2 = A1 + T1 + 4T2 = x + 2x + 4x = 7x

G = X = 7x

A = A1 + A2 = 3x

Thay vào 1 có x = 226

Gen A có : A = T = 678;         G = X = 1582

Alen a là do gen A bị đột biến điểm tạo thành, có ít hơn 3 liên kết H = 1 cặp G – X

→ đột biến điểm là mất 1 cặp G – X

→ alen a có số nu loại G = 1581

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2019 lúc 3:45

Chọn đáp án A

Trước hết, phải xác định số nuclêôtit

mỗi loại của gen A, sau đó suy ra gen a.

Số nuclêôtit mỗi loại của gen A:

Tổng số liên kết hiđro của gen là 

2Agen + 3Ggen = 6102.

Mà Agen = A2 + T2,

Ggen = G2 + X2.

Nên ta có:

2Agen + 3Ggen = 2(A2 + T2)
+ 3(G2 + X2) = 6102.

Theo bài ra, trên mạch 2 có

X2 = 2A2 = 4T2

® X2 = 4T2, A2 = 2T2.

Trên mạch 1 có X1 = A1 + T1

mà A1 = T2 và T1 = A2 nên

® X1 = T2 + 2T2 = 3T2.

Vì X1 = G2 nên G2 = 3T2.

ð  6102 = 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2)

ð = 27T2 ® T2 = 226.

Theo đó: Agen= A2 + T2 = 2T2 + T2

= 3T2 = 3 x 226 = 678.

Ggen= G2 +X2 = 4T2 + 3T2

= 7T2 = 7 x 226 = 1582.

♦ Số nuclêôtit mỗi loại của gen a:

Vì đột biến làm giảm 3 liên kết

hiđro và đây là đột biến điểm

® đột biến mất 1 cặp G-X.

F Vậy số nuclêôtit loại G của gen

a giảm đi 1 so với gen A:

G = X = 1582 - 1 = 1581.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2018 lúc 10:31

Chọn đáp án A

F Trước hết, phải xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen A, sau đó suy ra gen a.

♦ Số nuclêôtit mỗi loại của gen A:

Tổng số liên kết hiđro của gen là 2Agen + 3Ggen = 6102.

Mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2.

Nên ta có 2Agen + 3Ggen = 2(A2 + T2) + 3(G2 + X2) = 6102.

Theo bài ra, trên mạch 2 có X2 = 2A2 = 4T2 ® X2 = 4T2, A2 = 2T2.

Trên mạch 1 có X1 = A1 + T1 mà A1 = T2 và T1 = A2 nên ® X1 = T2 + 2T2 = 3T2. Vì X1 = G2 nên G2 = 3T2.

Suy ra: 6102 = 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2) = 27T2 ® T2 = 226.

Theo đó: Agen= A2 + T2 = 2T2 + T2 = 3T2 = 3 x 226 = 678.

Ggen= G2 +X2 = 4T2 + 3T2 = 7T2 = 7 x 226 = 1582.

♦ Số nuclêôtit mỗi loại của gen a:

Vì đột biến làm giảm 3 liên kết hiđro và đây là đột biến điểm ® đột biến mất 1 cặp G-X.

F Vậy số nuclêôtit loại G của gen a giảm đi 1 so với gen A: G = X = 1582 - 1 = 1581.

Bình luận (0)
Quỳnh Văn Như
Xem chi tiết
Mỹ Viên
24 tháng 4 2016 lúc 10:41

 Mạch 2: X2 = 4T2, A2 = 2T2

Mạch 1: X1 = A1 + T1 \(\Leftrightarrow\) G2 = T2 + A2 = 3T2 (Theo nguyên tắc Bổ sung)

\(\Rightarrow\) A = A2 + T2 = 3T2; G = G2 + X2 = 7T2

\(\Rightarrow\) H = 2A + 3G = 27 T2 = 6102 \(\Rightarrow\) T2 = 226 \(\Rightarrow\) A = 3T2 = 678; G = 7T2 = 1582

Gen A bị đột biến thành gen a, gen a ít hơn gen A 3 liên kết hidro à gen A bị đột biến điểm dạng mất 1 cặp G - X \(\Rightarrow\) số nucleotit loại G của gen a là 1582 - 1 = 1851 

Bình luận (0)
Văn Thị Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 9:37

Số nucleotit mỗi loại của gen A:

- Tổng số liên kết hidro của gen là: 2Agen + 3Ggen = 6102.

mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2 → 2Agen + 3Ggen = 2.(A2 + T2) + 3(G2 + X2) = 6102.

- Theo bài ra trên mạch 2 có: X2 = 2A2 = 4T2 → X2 = 4T2, A2 = 2T2

Trên mạch 1 có: X1 = A1 + T1 mà A1 = T2 và T1 = A2 nên X1 = T2 + 2T2 = 3T2. Vì X1 = G2 nên G2 = 3T2

- Nên ta có: 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2) = 6102.

→ T2 = 226.

Agen = A2 + T2 = 2T2 + T2 = 3T2 = 3.226 = 678.

Ggen = G2 + X2 = 4T2 + 3T2 = 7T2 = 7.226 = 1582.

Số nucleotit mỗi loại của gen a: Vì đột biến làm giảm 3 liên kết hidro và đây là đột biến điểm nên suy ra đột biến mất 1 cặp G - X.

Vậy số nucleotit loại G của gen a giảm đi 1 so với gen A

G = 1582 - 1 = 1581.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2017 lúc 6:16

Đáp án D

Ta có H = 2A + 3G  = 5022

Mạch 1: G1 = 2A1 = 4T,; Mạch 2 của gen có : G2 = A2 + T2                                      

M bị đột biến điểm giảm 1 liên kết hiđrô đây là dạng đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T

- I đúng vì đột biến thay thế không làm thay đổi số lượng nuclêôtit trên gen nên chiều dài của gen không thay đổi.

A1 = 1/2G,

T1= 1/4G,

X1 = G2 = A2 + T2 = T1 + A1 = 1/4G1 + 1/2G1 = 3/4G1

H = = 2A + 3G = 2(A1 + A2) + 3(G1 + G2) = 2(1/2G1 + 1/4G1) + 3(G1 + 3/4G1) = 5022

à 3/2G1 + 21/4 G1 = 5022 ó  27/4 G1 = 5022 à G1= 744

à số nuclêôtit loại G là: G = G1 + G2 = G1+ 3/4G1 = 744 + 3/4.744 = 1302 à II đúng

-   Gen M có A = T = A1 + A2 = l/2G1 + 1/4G1= 558 à  Gen m có T= 558 + 1= 559  à III đúng

-   Nếu cặp gen Mm nhân đôi 2 lần thì cần môi trường cung cấp số nuclêôtit loại X là :

(2X - 1)(XM + Xm) = (22 - 1)(1302 + 1301) = 7809  à IV đúng

à  Vậy 4 phát biểu đưa ra là đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2019 lúc 17:34

Chọn D

Vì: a có H = 2A + 3G  = 5022

Mạch 1: G1 = 2A1 = 4T,; Mạch 2 của gen có : G2 = A2 + T2

M bị đột biến điểm giảm 1 liên kết hiđrô đây là dạng đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T

- I đúng vì đột biến thay thế không làm thay đổi số lượng nuclêôtit trên gen nên chiều dài của gen không thay đổi.

A 1  = 1/2G,

T 1 = 1/4G,

X 1  = G 2  = A 2  + T 2  = T 1  + A 1 = 1/4 G 1  + 1/2 G 1  = 3/4 G 1

H = = 2A + 3G = 2( A 1  + A 2 ) + 3( G 1  + G 2 ) = 2(1/2 G 1  + 1/4 G 1 ) + 3( G 1  + 3/4 G 1 ) = 5022

à 3/2 G 1 + 21/4 G 1  = 5022 ó  27/4 G 1  = 5022 à  G 1 = 744

à số nuclêôtit loại G là: G = G 1  + G 2  = G 1 + 3/4 G 1  = 744 + 3/4.744 = 1302 à II đúng

Gen M có A = T = A 1  + A 2  = l/2 G 1  + 1/4 G 1 = 558 à  Gen m có T= 558 + 1= 559  à III đúng

Nếu cặp gen Mm nhân đôi 2 lần thì cần môi trường cung cấp số nuclêôtit loại X là :

( 2 X  - 1)( X M  + X m ) = (22 - 1)(1302 + 1301) = 7809  à IV đúng

à  Vậy 4 phát biểu đưa ra là đúng

Bình luận (0)
Thảo Vân
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
27 tháng 10 2015 lúc 17:12

Ta có G2 = A2 + T2 = T1 + A1 (Theo NTBS)

lại có X1 = G2 = T1 +A1 = 3T1 (Do X1 = 2A1 = 4T1) Điều này mâu thuẫn với giả thiết bài ra là X1 = 4T1

=> Đề bài sai.

@Cỏ Gấu: A1 + G1 = X1 + T1 = 50%N1 => Điều này không đúng.

Công thức đúng là A + G = X + T = A + X = T +G = 50%N. Không đúng trên từng mạch nhé bạn.

Bình luận (0)
Cỏ Gấu
1 tháng 10 2015 lúc 19:20

GenA có 6102 liên kết hiđrô và trên mạch 1 của gen có X = 2A = 4T.

=> X1 = 4T1; A1 = 2T1

A1 + G1 = X1+T1 = 50%N1 => T1=10%N1, X1=40%N1

=> A1 = 20%N1=> G1=30%N1=> Xgen = Ggen=35%N; Agen = Tgen = 15%N;

Lại có H = N + G => N + G = 6102 => N+ 35%N= 6102 => N=4520nu.

Suy ra: G=X=35%N=1582nu; T=A=15%N=678nu

Bình luận (0)