Tính giá tri của S-1.Biết a+c+b =2b; S= 2bc+b2+c2-a2-4p(p-a)
1.Biết a-2b=5, hãy tính giá trị của biểu thức :P=(3a-2b)/(2a+5)+(3b-a)/(b-5)
2.Cho a+b+c=0.Tính giá trị của các biểu thức sau:
A=1/(a^2+b^2-c^2)+1/(b^2+c^2-a^2)+1/(c^2+a^2-b^2)
P=3a-2b\2a+5 + 3b-a\b-5
=2a+a-2b\2a-5 + -a+2b+b\b-5
=2a+(a-2b)\2a-5 + -(a-2b)+b
=2a+5\2a-5 + -5+b\b-5
=-(2a-5)\(2a-5) + (b-5)\(b-5)
=-1+1=0
cho 2 số thưc dương a,b sao cho 9a\(^2\)+4b\(^2\)=9
tìm giá tri nhỏ nhất của A = (1+a)(1+\(\dfrac{3}{2b}\))+ (1+\(\dfrac{2b}{3}\))(1+\(\dfrac{1}{a}\))
a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 3/4; 9/4 ; 2011/2010; 2010/2011
b)Tính giá tri biểu thức A=5a-2(9b-2a),biết a-2b=1
Cho các số thực a, b, c khác 0 thỏa mãn:
a+2b−c / c = b+2c−a / a = c+2a−b / b.
Tính giá trị của biểu thức N = ( 1 + a/b) (1 + b/c) ( 1 + c/a)
--------------
P/s: Viết chữ liền dấu + - là một phần
VD: 1 + a/b là 1 cộng với psố a/b
a+2b-c / c là tử số: a+2b-c trên mẫu số: c
a) Cho a,b,c ∈ R thỏa mãn a+b+c = 0 và \(a^2+b^2+c^2\)=1. Tính giá trị của biểu thức S= \(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)
b) Cho đa thức bậc hai P(x) thỏa mãn P(1)=1, P(3)=3, P(7)=31. Tính giá trị của P(10)
a) Có:
\(a+b+c=0\\\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\\ \Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=0\\ \Leftrightarrow2ab+2bc+2ca=-1\\ \Leftrightarrow ab+bc+ca=-\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2a^2bc+2ab^2c+2abc^2=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=\dfrac{1}{4}-0=\dfrac{1}{4} \)
cho a,b,c là 3 nghiệm của đa thức f(x)=x3-3x+1. tính giá trị của đa thức A=(1+2a)/(1+a)+(1+2b)/(1+b)+(1+2c)/(1+c)
-
Câu hỏi của ミ★¢тƙ_⁰⁷★彡 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tính giá tri của biểu thức:
A=(100-1).(100-2).(100-3)....(100-n) với n thuộc N* và tích trên có 100 thừa số
B=13a+19b+4a-2b với a+b=100
a) Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100‐n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100‐1 là thừa số thứ 1
100‐2 là thừa số thứ 2
100‐3 là thừa số thứ 3
……………………..
100‐n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100‐n=100‐100=0
Ta có: A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…﴾100‐n﴿
=> A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…0
=> A=0
Vậy A = 0
b) B = 13a + 19b + 4a - 2b
=> B = ( 13a + 4a ) + ( 19b - 2b )
=> B = 17a + 17b
=> B = 17.( a + b )
Vì a + b = 100
=> B = 17 . ( a + b )
=> B = 17 . 100
=> B = 1700
A=3x^2-4x-1 và B=(x-1)(x^2+x+1)-(x+1)(2-x)-x^3
a) Tính giá trị của A tại X =-2
b) Thu gọn biểu thức B
c) Biết C=B-A, tìm giá trị lớn nhất của C
\(a,x=2\Leftrightarrow A=3\cdot4-4\cdot2-1=12-8-1=3\\ b,B=x^3-1-2x+x^2-2+x-x^3=x^2-x-3\\ c,C=B-A=x^2-x-3-3x^2+3x+1=-2x^2-2x-2\\ C=-2\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)=-2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{2}\le-\dfrac{3}{2}\\ C_{max}=-\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
tính tổng T=(s-2a)(s-2b)+(s-2b)(s-2c) +(s-2c)(s-2a) biết S=a+b+c
\(T=\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)+\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)+\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\)
\(=c^2-\left(a-b\right)^2+a^2-\left(b-c\right)^2+b^2-\left(a-c\right)^2\)
\(=\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+a^2-2ac+c^2\right)\)
\(=2\left(ab+bc+ca\right)-\left(a^2+b^2+c^2\right)\)?????