Cho M là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của BC lấy điểm A khác M.
a, Chứng minh Tam giác AMB=AMC
b. Kẻ MH Vuông góc với AB; MK vuông góc với AC. Chứng Minh AH=AK
c. Chứng minh HK// BC
Cho đoạn thẳng BC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của BC. Trêm đường trung trực của BC lấy điểm A( A khác M). Kẻ MH vuông góc AB( H thuộc AB), kẻ MK vuông góc AC( K thuộc AC).
a) Chứng minh MK=MH
b) CHứng minh tam giác AHK là tam giác cân
c) Chứng minh HK song song BC
Giúp mik với, Mai mik nộp r
Cho đoạn thẳng BC, gọi I là điểm của BC, vẽ đường trung trực của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng Bc lấy điểm A (A khác I)
a) Chứng minh rằng: tam giác AMB = tam giác AMC
b) Chứng minh rằng AI là tia phân giác của BÂC.
c) Kẻ IH vuông góc AB, IK vuông góc với AC. Chứng minh rằng IH = IK.
Cho đoạn thẳng BC, gọi I là điểm của BC, vẽ đường trung trực của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng Bc lấy điểm A (A khác I)
a) Chứng minh rằng: tam giác AMB = tam giác AMC
b) Chứng minh rằng AI là tia phân giác của BÂC.
c) Kẻ IH vuông góc AB, IK vuông góc với AC. Chứng minh rằng IH = IK (giải giúp mik đi like cho mà)
Cho đoạn thẳng BC, gọi I là điểm của BC, vẽ đường trung trực của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng Bc lấy điểm A (A khác I)
a) Chứng minh rằng: tam giác AMB = tam giác AMC
b) Chứng minh rằng AI là tia phân giác của BÂC.
c) Kẻ IH vuông góc AB, IK vuông góc với AC. Chứng minh rằng IH = IK (giải giúp mik đi like cho mà)
cho đoạn thẳng BC Gọi I là trung điểm của BC Trên đường trung trực BC lấy điểm A(A khác I)
Kẻ IH vuông góc với Ab, kẻ IK vuông góc với AC
Chứng minh tam giác AHK cân
Chứng minh HK//BC
Bài 1: Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng BC lấy điểm A (A khác I)
1. Chứng minh △AIB = △AIC
2. Kẻ IH vuông góc với AB, kẻ IK vuông góc với AC.
a) Chứng minh tam giác AHK cân.
b) Chứng minh HK // BC
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I.
1. Chứng minh △BDC = △CEB.
2. So sánh ∠IBE và ∠ICD
3. Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh AI ⊥ BC tại H
Có bạn nào biết giải 2 bài này không ? Tại vì mình đang cần gấp !
Bài 2:
1: Xét ΔBDC vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có
BC chung
\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)
Do đó: ΔBDC=ΔCEB
2: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
BD=CE
AB=AC
DO đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
hay \(\widehat{IBE}=\widehat{ICD}\)
3: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AB=AC
AI chung
IB=IC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
SUy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
=>AH là tia phân giác của góc BAC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường phân giác
nên AH là đường cao
Cho đoạn thẳng BC gọi I là trung điểm của BC trên đường trung trực của BC lấy điểm A (A ko = I)
a, Chứng minh tam giác AIB = tam giác AIC
b, Kẻ IH vuông góc với AB ,kẻ IK vuông góc với AC .cc Chứng minh IH = IK
a: Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAIC vuông tại I có
AI chung
IB=IC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của BC lấy điểm A (A khác I). a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác AIC. Kẻ IH vuông góc với AB, kẻ IK vuông góc với AC. b) Chứng minh tam giác AHK là tam giác cân. c) chứng minh HK song song với BC
mik đang cần gấp bạn nào biết thì giúp mik nhanh nha
a/ Vì ΔAIB = ΔAIC (cmt)
=> ^BAI = ^CAI (2 góc tương ứng)
Xét ΔAHI và ΔAKI, có:
^BAI = ^CAI (cmt)
AI chung (gt)
^AHI = ^AKI =90 độ (gt)
=> 2 tam giác = nhau
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AHK có 2 cạnh bằng nhau
Cho đoạn thẳng BC, gọi I là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng BC lấy điểm A ( A khác I)
a) Chứng minh rằng tam giác AIB= tam giác AIC
b) Kẻ IH vuông góc với AB , IK vuông góc với AC
Cm tam giác AHK cân và HK // BC
a. Xét tam giác AIB và AIC, có
IB= IC ( I là trung điểm BC )
AI chung , AIB = AIC ( A là trung trục của BC )
suy ra 2 tam giac tren bang nhau
b. Cm