Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sakura 123
Xem chi tiết
SouduChan
Xem chi tiết
SouduChan
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Lê Quang Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
4 tháng 1 2016 lúc 21:24

a.xet tam giac AMC va tam giac BME 

Có : BM=MC (giả thiết)

Góc BME =Góc AMC 

AM=ME

=> tam giác AMC=tam giac EMB (c.g.c)

=> BE=AC (2 cạnh tương ứng)

b. Do tam giác AMC =tam giác EMB

=>góc MBE= góc ACM (2 góc tương ứng)

Mà góc MBE so le trong với góc ACM 

=>BE //AC

Trương Công Danh
4 tháng 1 2016 lúc 21:32

A E B M M C

tô ánh dương
Xem chi tiết

a) Ta có: \(\Delta ABC\)vuông ở B

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACB}=45^o\)

Xét \(\Delta BME\)và \(\Delta CMA\)có:

        BM = CM (gt)

        \(\widehat{BME}=\widehat{CMA}\)(2 góc đối đỉnh)

        ME = MA (gt)

\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta CMA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEM}=\widehat{CAM}\)(2 góc tương ứng) (1)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)có:

       BM = CM(gt)

       \(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(2 góc đối đỉnh)

       MA = ME(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CEM}\)(2 góc tương ứng) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{BEM}+\widehat{CEM}=\widehat{CAM}+\widehat{BAM}\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{BAC}\)

Mà \(\widehat{BAC}=45^o\Rightarrow\widehat{BEC}=45^o\)

b) Ta có: \(\widehat{BEM}=\widehat{CAM}\)(theo a)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BE // AC

Khách vãng lai đã xóa
ngyen van hoang
Xem chi tiết
Nhi Le
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 12 2016 lúc 8:35

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

Yuu Hà
Xem chi tiết
Hải Ngân
26 tháng 12 2017 lúc 22:44

A B C N M

a) Chứng minh AM vuông góc với BC

\(\Delta ABC\) có AB = AC \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\) AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

Hay AM \(\perp\) BC.

b) Chứng minh: AC // BN

Xét hai tam giác vuông AMC và NMB có:

MA = MN (gt)

MB = MC (gt)
\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta NMB\left(hcgv\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MAC}=\widehat{MNB}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) AC // BN (đpcm).