Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ hoàng thiện
Bài toán: Biết C 12; H 1; O 16, Br 80, O 16, Ca 40 , Ba 137 Bài 1: Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm khí CH4 và C2H4 dẫn qua 100 ml dung dịch brom 2M, thì thấy có khí thoát ra. Biết các chất khí đều được đo ở đktc a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích khí thoát ra và thành phần % thể tích các chất khí có trong hỗn hợp khí. c) Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng Bài 2: Cho 13,44 lít hỗn hợp khí gồm khí CH4 và C2H2 đi qua 200 ml dung dịch brom 2M thì thấy phản ứng xảy...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:16

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn huy nhật
Xem chi tiết
Thời Phan Diễm Vi
25 tháng 2 2021 lúc 9:19

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

= [(-34) + (-26)] + [(-91) + (-99)]

= -60 + (-190)

= -250 

b) 125 + |-25|

= 125 + 25

= 150

c) |-26| + |-34|

= 26 + 34

= 60

d) |-82| + (-120)

= -82 + (-120)

= -202

e) (-275) + |-115|

= -275 + 115

= -160

f) (-34) + |-34|

= (-34) + 34

= 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Yukino Quỳnh Trang
25 tháng 6 2016 lúc 15:15

cần ghi cách làm k

GOD FROM HELL
Mới vô
16 tháng 7 2017 lúc 15:03

a,

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< C< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên

Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)

b,

\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

Ta có:

\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< D< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên

Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)

c,

\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)

\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)

Mặt khác ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(1< E< 2\)

Rõ ràng \(1\)\(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên

Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)

bảo nam trần
16 tháng 7 2017 lúc 19:38

c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)

\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên

Võ Gia Huy
Xem chi tiết
Thánh cao su
Xem chi tiết
Umi
2 tháng 9 2018 lúc 16:18

x - 36 : 18 = 12

=> x - 2 = 12

=> x = 14

vậy_

(x - 36) : 18 = 12

=> x - 36 = 216

=> x = 252

vậy_

I don
2 tháng 9 2018 lúc 16:19

b) x - 36 : 18 = 12

x - 2 = 12

x = 14

b) (x-36) : 18 = 12

x - 36 = 216

x = 252

Mike
28 tháng 5 2019 lúc 7:53

x - 36 : 18 = 12

=> x - 2 = 12

=> x = 14

vậy_

(x - 36) : 18 = 12

=> x - 36 = 216

=> x = 252

vậy_

Ánh Hảo Huynh
Xem chi tiết
GIA ĐÌNH LỚP 5A YÊU THƯƠ...
22 tháng 2 2016 lúc 21:21

em chỉ chắc là 20 thôi

nhomnhom
14 tháng 3 2016 lúc 20:11

so bai ban oy giai la ;

60 x 2 - 100 = 20 ( bai ) 

          Dap so : 20 bai toan kho

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
26 tháng 11 2018 lúc 9:53

a. Xác định bài toán (0,5đ)

- Input: Ba số dương a, b và c

- Output: Kiểm tra a, b, c có là ba cạnh của một tam giác hay không.

b. Ý tưởng: Ba số dương a, b và c là độ dài các cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a + b > c, b + c > a, c + a > b. (0.5đ)

c. Thuật toán (2đ)

Bước 1: Nhập ba số dương a, b và c

Bước 2 : Nếu a + b > c và b + c > a và c + a > b thì thông báo ba số a, b và c tạo thành 3 cạnh của tam giác ngược lại thông báo ba số a, b và c không tạo thành ba cạnh của tam giác.

Bước 3: Kết thúc thuật toán

Blue Sky
Xem chi tiết
anh chàng mưa
29 tháng 9 2015 lúc 20:23

Giá 1500 đồng một chiếc

Ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển