Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Mến
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
28 tháng 4 2023 lúc 20:28

Hình nháp thôi em .

Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại A 

\(\Rightarrow\) góc ABC \(=\) góc ACB 

Ta có : D là trung điểm của BC

\(\Rightarrow DB=DC\)

Xét \(\Delta BDE\) và \(\Delta CDF\) lần lượt vuông tại E và F có :

                góc ABC \(=\) góc ACB (cmt)

              \(DB=DC\left(cmt\right)\)

Do đó : \(\Delta BDE=\Delta CDF\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow DE=DF\)

\(\Rightarrow\Delta DEF\) cân tại D

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Mến
28 tháng 4 2023 lúc 20:17

cíu mình với

 

Bình luận (0)
NGuyễn Văn Anh
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
14 tháng 10 2019 lúc 20:38

a) Xét tứ giác AEMD có :

DÂE = 90° ; Góc ADM = 90° ; Góc AEM = 90°

\(\Rightarrow\)Tứ giác AEMD là hình chữ nhật ( theo định lí )

Bình luận (0)
thien pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 8:00

a: Xét ΔEBD vuông tại E và ΔFCD vuông tại F có

BD=CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔEBD=ΔFCD

Suy ra: EB=FC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là trung trực của BC

c: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

DE=DF

Do đó: ΔAED=ΔAFD

d: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Bình luận (0)
thien pham
28 tháng 2 2022 lúc 8:00

ai giúp mình đi khocroi

Bình luận (0)
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
Xem chi tiết
karma
26 tháng 4 2020 lúc 19:30

uôi dài v**

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
26 tháng 4 2020 lúc 19:33

ủa r viết ngần đó thì mất bn tg thek

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khánh Ly
26 tháng 4 2020 lúc 19:35

Má ơi sao nó dài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 2 2022 lúc 21:18

a. Xét tam giác  ABD và tam giác ACD

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

AD : cạnh chung

Vậy tam giác  ABD = tam giác ACD ( c.g.c )

b. ta có trong tam giác ABC đường trung tuyến cũng là đường cao

=> AD vuông BC

CD = BC : 2 = 12 : 2 =6cm

c.áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ADC 

\(AC^2=AD^2+DC^2\)

\(AD=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)

d.Xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông CDF có:

AD = CD ( gt )

góc B = góc C

Vậy tam giác vuông BDE = tam giác vuông CDF ( cạnh huyền . góc nhọn)

=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác DEF cân tại D

Bình luận (0)
Minz
9 tháng 2 2022 lúc 21:20

a) Tam giác ABD và tam giác ACD có:

     BD = CD (Vì D là trung điểm của BC)

     góc B = góc C

                              (vì tam giác ABC cân tại A)

     AB = AC

  Do đó: am giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)

   Suy ra: Góc ADB = góc ADC (cặp góc t/ứng)

b) Vì góc ADB = góc ADC (cmt) mà góc ADB +  góc ADC 180 độ (2 góc kề bù)

    nên góc ADB = 180 độ / 2 = 90 độ => AD vuông góc với BC

c) Ta có : BD + CD = BC ( Vì D nằm giữa B và C)

                  mà BC = 12 cm

       => CD = 12 /2 = 6 cm

 Vì AD vuông góc với BC nên tam giác ADC vuông tại D 

   => AC2AC2 = AD2AD2 +CD2CD2 (Định lý Pytago)

    => 10^2 = AD ^ 2 + 6 ^2

   => AD^2 = 64

   => AD = 8 (cm) (vì AD > 0 )

 d) bạn c/m cho tam giác DEB = tam giác DFC (cạnh huyền - góc nhọn) nhé

       => DE = DF (cặp cạnh tương ứng) => tam giác DEF cân tại D( đn)

Bình luận (0)
NGUYỄN HỒNG PHONG
Xem chi tiết
Phu Pham
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
25 tháng 4 2022 lúc 22:30

a. lỗi

b. Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

     AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

     AD chung

     BD = CD ( D là trung điểm BC)

=> tam giác ABD = tam giác ACD (c-c-c)

=> góc BAD = góc CAD (2 góc tương ứng)

  Xét tam giác AED và tam giác AFD:

    AED = AFD (DE ⊥ AB

                         DF ⊥ AC)

    góc BAD = góc CAD (cmt)

    AD chung

=>  tam giác AED và tam giác AFD (ch-gn) (đpcm)

Bình luận (0)
nguyen thi van anh
Xem chi tiết
Hàn Tử Tuyết
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
22 tháng 3 2022 lúc 20:51

A B C D E F

a)Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có :

    \(BD=DC\)

     \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(\Delta ABCcân\right)\)

     AB= AC

=>  \(\Delta ABD\) = \(\Delta ACD\) (c-g-c)

b) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AD vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

=> \(AD\perp BC\)

*Nếu chx học cách trên thì bạn xem cách dưới đây"

Vì  \(\Delta ABD\) = \(\Delta ACD\) nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AD\perp BC\)

c)Xét \(\Delta EBD\) vuông tại E và \(\Delta FCD\) vuông tại F có :

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\)

\(BD=CD\)

=> \(\Delta EBD=\Delta FCD\left(ch-gn\right)\)

d) Vì D là trung điểm của BC nên  \(DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6cm\)

Xét \(\Delta ADC\) vuông tại D có :

\(AC^2=AD^2+DC^2\)

\(100=AD^2+36\)

\(AD^2=100-36\)

\(AD^2=64\)

AD=8 cm

Bình luận (0)