Những câu hỏi liên quan
Lý Mai Trang
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
16 tháng 2 2020 lúc 14:26

1,

Gọ x là đường thẳng đi qua B và song song với AC

Ta có : BD // AC ( do B;D thuộc x )

=>BDA^=DAC^ (hai góc sole trong)

=>Tam giác DAB cân tại B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
16 tháng 2 2020 lúc 14:32

2

a,Ta có :tam giác ABC cân tại C

=>B^=A^

=>A^=62*

lại có : A^+B^+C^=180* (đl tổng 3 góc)

=>62*+62*+C^=180*

=>C^=180*-62*-62*=56*

Vậy ...

b,Ta có tam giác ABC cân tại C

=>B^=A^

=>A^=40*

lại có :A^+B^+C^=180*

=> 40*+40*+C^=180*

=>C^=180*-40*-40*=100* 

vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trâm Anh Trần
8 tháng 12 2023 lúc 21:26

a. Xét tam giác AEB và tam giác DEC có: BE=EC( E là trđ của BC.                    AE= DE( gt)                                                góc AEB= góc DEC(2 góc đối đỉnh)      suy ra tâm giác AEB= tam giác DEC.   b. Xét ABDC có:   AE=ED.   BE= CE.     suy ra  ABDC là hbh (dhnb)

 

 

Bình luận (0)
Đào Minh Anh
Xem chi tiết

Sửa đề: Lấy E thuộc BC sao cho BE=BA

a: Chứng minh ΔBAD=ΔBED

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

=>ΔDEC vuông tại E

c: Sửa đề: Tia BA cắt ED tại F

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

Bình luận (1)
Công Chúa Thủy Tề
Xem chi tiết
N.T.Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 19:20

a: Xét ΔBED vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBED đồng dạng vơi ΔBAC

 

b: Xet ΔCAB co FD//AB

nên DB/DC=FA/FC

Bình luận (1)
Trần Bố
Xem chi tiết
Bill Gate
Xem chi tiết
meo con
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
23 tháng 6 2016 lúc 8:36

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
tham nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:26

a) Xét ΔADB vuông tại A và ΔEDB vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔADB=ΔEDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:27

b) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)