Trong cách chất sau : CH2=CH -CH3 (I) ; CH3-CH3 (II) ; CH2=CH-CH=CH2 ( III) ; CH2=CH2 ( IV ) những chất nào làm mất màu dung dịch Br2
Có các dãy chất sau :
Dãy 1 : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 3 - CH 2 - CH 3 ; ...
Dãy 2 : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 ; CH 2 = CH - CH 2 - CH 3
Dãy 3 : CH = CH ; CH = C- CH 3 ; CH≡C - CH 2 - CH 3 ; ...
Dự đoán tính chất hoá học của các chất trong mỗi dãy.
Các chất trong dãy 1, 2, 3 đều cháy
Các chất trong dãy 1 có phản ứng thế với clo khi chiếu sáng.
Các chất trong dãy 2, 3 có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.
Có các dãy chất sau :
Dãy 1 : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 3 - CH 2 - CH 3 ; ...
Dãy 2 : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 ; CH 2 = CH - CH 2 - CH 3
Dãy 3 : CH = CH ; CH = C- CH 3 ; CH≡C - CH 2 - CH 3 ; ...
Nhận xét đặc điểm cấu tạo của các chất trong mỗi dãy
Các chất trong dãy 1 : Chỉ có liên kết đom.
Các chất trong dãy 2 : Có 1 liên kết đôi.
Các chất trong dãy 3 : Có 1 liên kết ba.
Cho các chất sau đây :
(I) CH3-CH(OH)-CH3
(II) CH3-CH2-OH
(III) CH3-CH2-CH2-OH
(IV) CH3-CH2-CH2-O-CH3
(V) CH3-CH2-CH2-CH2-OH
(VI) CH3-OH
Các chất đồng đẳng của nhau là
A. (I), (II) và (VI).
B. (II), (III), (V) và (VI).
C. (I), (II), (III), (IV).
D. (I), III và (IV).
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2; CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2; CH2=CH-CH2-CH=CH2; CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3; CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án A
Các chất có đồng phân hình học là CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2, CH3-CH=CH-CH3
Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3 -CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3
Các chất đó là : CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2;
CH3 -CH=CH-CH3.
Đáp án A.
Trong các chất sau, chất nào có đồng phân hình học?
a) CH2=CH-CH3
b) CH3-CH2-CH=CH-CH3
d) CH2=CH-CH2-CH3
Chất b: \(CH_3-CH_2-CH=CH-CH_3\) là chất có đồng phân hình học bởi vì trong cả hai nguyên tử C trong liên kết đôi đều liên kết với hai nhóm thế khác nhau
Còn các chất a,b,c thì hoặc là có nguyên tử C trong liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử giống nhau hoặc là hai nhóm nguyên tử khác nhau nên chúng ko có đồng phân hình học
Cho các chất sau:
CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH = CH2;
CH2 = CH – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH3;
CH2 = CH – CH2 – CH = CH2.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án C
Hướng dẫn Điều kiện để một chất có đồng phân hình học (cis-trans):
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn C
Điều kiện để có đồng phân hình học (cis-trans) là
Phân tử phải có liên kết đôi C=C
2 nguyên tử hay nhóm nguyên tử cùng liên kết với mỗi cacbon mang nối đôi C=C phải khác nhau
⇒ Chỉ có 1 chất có đồng phân hình học là CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Điều kiện để có đồng phân hình học (cis-trans) là
Phân tử phải có liên kết đôi C=C
2 nguyên tử hay nhóm nguyên tử cùng liên kết với mỗi cacbon mang nối đôi C=C phải khác nhau
Chỉ có 1 chất có đồng phân hình học là CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3 Chọn C.
Cho các chất sau: C H 2 = C H - C H 2 - C H 2 - C H = C H 2 , C H 2 = C H - C H = C H - C H 2 - C H 3 , C H 3 - C ( C H 3 ) = C H - C H 3 , C H 2 = C H - C H 2 - C H = C H 2 . Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Chọn đáp án B.
Số chất có đồng phân hình học là 1: