Những câu hỏi liên quan
Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Trịnh Thanh Thảo
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
8 tháng 7 2019 lúc 15:19

Góc C = 180 - 130 = 50 

Góc B = 360 - (80+120+50) =110

Bình luận (0)
Kim Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:09

BA=BC

=>góc BAC=góc BCA

=>góc BCA=góc DAC

=>AD//BC

=>ABCD là hình thang

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Hoài Chinh
31 tháng 7 2018 lúc 22:01

Thực ra BC=AD và \(\widehat{A}=\widehat{B}\)đều là dấu hiệu nhận biết và tính chất của hình thang cân rồi mà

Bình luận (0)
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Duong Thuc Hien
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
2 tháng 1 2018 lúc 14:26

a b c d m n p

xét 2 tam giác PAM . NMB

 có AM=MB ( M là trung điểm )

MN=AP ( vì MN là đường trung bình )

 góc NMP=NMP vì MN//AC

Suy ra PAM=NMP ( cgc)

3 tam giác còn lại làm tương tự

giả sử diện tích của mỗi tam giác = 2 cm 

suy ra 4 tam giác PAM=NMP=MNP=CPN=2cm 

=> S abc=2 x 4=8

=>S MNP=8x1/4=2

=> S MNP=1/4 S abc

Bình luận (0)
Trang Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 19:38

1) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm của AB( gt)

N là trung điểm của BC( gt)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> \(MN=\dfrac{1}{2}AC\left(1\right)\)

Xét tam giác ADC có:

Q là trung điểm của AD( gt)

P là trung điểm của DC( gt)

=> PQ là đường trung bình của tam giác ADC

=> \(PQ=\dfrac{1}{2}AC\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow MN=PQ\)

b) Xét tam giác ABD có:

M là trung điểm của AB (gt)

F là trung điểm của BD(gt)

=> MF là đường trung bình của tam giác ABD

=> MF//AD và \(MF=\dfrac{1}{2}AD\) (3)

CMTT => EP là đường trung bình của tam giác ADC

=> EP//AD và \(EP=\dfrac{1}{2}AD\left(4\right)\)

Từ (3),(4) => Tứ giác MEPF là hình bình hành

 

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 19:45

c) Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}AC\\MN//AC\end{matrix}\right.\)(5)

Ta có: PQ là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}PQ=\dfrac{1}{2}AC\\PQ//AC\end{matrix}\right.\)(6)

Từ (5),(6) => Tứ giác MNPQ là hình bình hành

=> MP cắt PQ tại trung điểm của MP(t/c)

Mà EF cắt MP tại trung điểm MP( tứ giác MEPF là hình bình hành)

=> MP,NQ,EF đồng quy

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 19:48

1: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔADC có 

Q là trung điểm của AD

P là trung điểm của DC

Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: QP//AC và \(QP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra MN=QP

2: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: ME//BC và \(ME=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)

Xét ΔBDC có

F là trung điểm của BD

P là trung điểm của DC

Do đó: FP là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: FP//BC và \(FP=\dfrac{BC}{2}\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra FP//ME và FP=ME

hay MEPF là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
9 tháng 8 2018 lúc 13:32

ở chỗ đề bài chữ Ai mik viết nhầm nhé chỗ ý là A1 nhé.

Bình luận (0)