Những câu hỏi liên quan
Mai Chi Cong
Xem chi tiết
Mklalomzomthibuoc
25 tháng 6 2023 lúc 21:09

Cho tui tick nha

Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC 

Diện tích tam giác ABN là: 

64 x 1/4 = 16 (cm2 ) 

Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA 

Diện tích tam giác BMN là: 

16 x 1/2 = 8 (cm2 ) 

Đáp số: 8 cm2 

Bình luận (0)
Bùi thảo ly
25 tháng 6 2023 lúc 21:22

8 cm vuông

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 6 2023 lúc 21:45

cô làm rồi em nhé!

https://olm.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-co-dien-tich-180-cm2-tren-cac-canh-ab-bc-ca-lan-luot-lay-cac-diem-m-n-p-sao-cho-am-23-ab-bn-34-bc-va-cp-13-ca-tinh-di.8088189515587

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2017 lúc 6:32

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2018 lúc 8:01

a) Vì AB = 3 x AM, AC = 3 x AN, nên MB = 2/3 x AB, NC = 2/3 x AC.

Từ đó suy ra : dt (MBC) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ C

dt (NCB) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ B)

Vậy dt (MBC) = dt (NCB) mà tam giác MBC và tam giác NCB có chung đáy BC, nên chiều cao từ M bằng chiều cao từ N xuống đáy BC hay MN song song với BC. Do đó BMNC là hình thang.

Từ MB = 2/3 x AB, nên dt (MBN) = 2/3 x dt (ABN) (chung chiều cao từ N) hay dt (ABN) = 2/3 x dt (MBN).

Hơn nữa từ AC = 3 x AN, nên NC = 2 x AN, do đó dt (NBC) = 2 x dt (ABN) (chung chiều cao từ B) ; suy ra dt (NBC) = 3/2 x 2 x dt (MBN) = 3 x dt (MBN).

Mà tam giác NBC và tam giác MBN có chiều cao bằng nhau (cùng là chiều cao của hình thang BMNC). Vì vậy đáy BC = 3 x MN.

b) Gọi BN cắt CM tại O. Ta sẽ chứng tỏ AI cũng cắt BN tại O. Muốn vậy, nối AO kéo dài cắt BC tại K, ta sẽ chứng tỏ K là điểm chính giữa của BC (hay K trùng với I).

Theo phần a) ta đã có dt (NBC) = 2 x dt (ABN). Mà tam giác NBC và tam giác ABN có chung đáy BN, nên chiều cao từ C gấp 2 lần chiều cao từ A xuống đáy BN. Nhưng đó là chiều cao tương ứng của hai tam giác BCO và BAO có chung đáy BO, vì vậy dt (BCO) = 2 x dt (BAO)

Tương tự ta cũng có dt (BCO) = 2 x dt (CAO).

Do đó dt (BAO) = dt (CAO). Hai tam giác BAO và CAO có chung đáy AO, nên chiều cao từ B bằng chiều cao từ C xuống đáy AO. Đó cũng là chiều cao tương ứng của hai tam giác BOK và COK có chung đáy OK, vì vậy dt (BOK) = dt (COK). Mà hai tam giác BOK và tam giác COK lại chung chiều cao từ O, nên hai đáy BK = CK hay K là điểm chính giữa của cạnh BC. Vậy điểm K trùng với điểm I hay BN, CM, AI cùng cắt nhau tại điểm O.

Bình luận (0)
HOANGNGOCTUIEN HOANG
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
11 tháng 2 2016 lúc 22:01

minh ? minh ?

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh Khôi
Xem chi tiết
Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Đặng Lan Phương
16 tháng 11 2015 lúc 20:28

TG ABC đều =>AB=AC=BC=>AM+MB=BN+NC=CZ+ZA

Mà AM=BN=CZ=>BM=NC=AZ

Xét Tg AMZ và tg CZN, có:

Góc A= góc C( Tg ABC đều)

AM=CZ

AZ=CN

Vậy tg AMZ= tg CZN(c.g.c)

=> MZ=NZ( cạnh tương ứng)(1)

Tương tự ta có: MZ=MN(2)

Từ (1), (2)=> MZ=ZN=NM=> tg MNZ đều

 

Bình luận (0)
Hắc Tiểu Him
16 tháng 11 2015 lúc 20:16

Cau hoi tuong tu nha bn !

Bình luận (0)
uuttqquuậậyy
16 tháng 11 2015 lúc 20:20

Cau hoi tuong tu nhe 

Mai zo mai zo ug ho **** ba con co bac oi

Bình luận (0)
Linh Khanh
Xem chi tiết
võ dương thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
Dr.STONE
23 tháng 1 2022 lúc 22:03

- Toán lớp 5?

Bình luận (4)