Những câu hỏi liên quan
Huân Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bích
22 tháng 1 2022 lúc 16:09

-CN VUÔNG GÓC VỚI NM 1

-BM VUÔNG GÓC VỚI MN 2

THEO ĐỊNH LUẬT TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG \(\Rightarrow\)CN SONG SONG VỚI BM.

\(\Rightarrow\)NC VUÔNG GÓC VỚI BC HAY GÓC NCB =90 ĐỘ. 3

TỪ 1, 2,3 SUY RA CBMN LÀ HÌNH CHỮ NHẬT \(\Rightarrow\)CN=BM

XÉT 2 TAM GIÁC MAB(  GÓC N =90 ĐỘ) VÀ TAM GIÁC NVA ( GÓC M = 90 ĐỘ )CÓ 

CA=AB( GT)

CN=BM( CMT)

\(\Rightarrow\)HAI TAM GIÁC TRÊN BẰNG NHAU ( CẠNH GÓC VUÔNG-CẠNH GÓC VUÔNG)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 2 2019 lúc 16:18

so sanh BM + CN voi MN chu ban nhi ?

tu ve hinh : 

goc MAB + goc BAC + goc CAN = 180 do M; A; N thang hang

ma goc BAC = 90 do tamgiac ABC vuong can tai A (gt)

=> goc MAB + goc CAN = 90 do 

MB | d (gt) => tamgiac ABM vuong tai M (dn) => goc MAB + goc MBA = 90 (tc)

=> goc MBA = goc CAN 

xet tamgiac AMB va tamgiac CNA co : AB = AC do tamgiac ABC vuong can tai A (gt)

goc BMA = goc CNA ...

=> tamgiac AMB = tamgiac CNA (ch - gn)

=> MB = AN va MA = NC (dn)

ma MA + AN = MN

=> MB + NC = MN

vay_

Bình luận (0)
Emma Granger
2 tháng 2 2019 lúc 16:20

điểm E và F ở đâu ra thế :v

Bình luận (0)
Huỳnh Thu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
20 tháng 6 2016 lúc 10:12

a, Ta có:

góc CAN + BAM + BAC = 180 độ 

mà góc BAC = 90 ( tam giác ABC vuông cân tại A )

 \(\Rightarrow\)BAM + CAN = 90 độ ( 1 )

Xét tam giác MBA vuông tại M , ta có:

BAM + ABM  = 90 độ ( tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) 

\(\Rightarrow\)CAN + BAM = BAM + ABM 

\(\Rightarrow\)CAN = ABM 

Xét tam giác vuông MAB và tam giác vuông NCA , ta có :

AB = AC ( tam giác ABC vuông cân tại A )

CAN = ABM 

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)MAB = \(\Delta\)NCA ( ch - gn )

b, Vì \(\Delta MAB=\Delta NCA\)(CMT)

\(\Rightarrow\)AM = CN ( 2 cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta MBA\)vuông tại M , ta có :

\(BM^2+AM^2=AB^2\)( định lý Py - ta - go )

mà AM = CN ( CMT )

\(\Rightarrow BM^2+CN^2=AB^2\)( ĐPCM)

Bình luận (0)
Trầm Mặc
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2016 lúc 10:26

a) Đường thẳng d đi qua A mà k cắt BC => d // BC (1)

; BM  |  d ; CN  |  d => BM // CN (2)

Từ (1) và (2) => BM = CN (tính chất đoạn chắn)

Xét hai tam giác vuông MAB và NCA có :

AB = DC (do tam giác ABC vuông cân tại A)

BM = CD (cmt)

\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta NCA\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Từ \(\Delta MAB=\Delta NCA\) (câu a) \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}\) và \(\widehat{B}=\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) \(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\) (3) (vì cụng phụ với 2 góc bằng nhau)

; mà \(\widehat{BAC}+\widehat{MAB}+\widehat{NAC}=180^o\) (kề bù) , \(\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{NAC}=90^o\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{NAC}=45^o\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MAB vuông cân tại M

\(\Rightarrow AM=AB\)

Đã có BM = CN (cm a) \(\Rightarrow AM=CN\)

Xét tam giác vuông AMB có \(AB^2=BM^2+AM^2\) hay \(AB^2=BM^2+CN^2\)

Bình luận (0)
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 23:39

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC
mà AB=AC
nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A

b: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có 

BD=CE

\(\widehat{BDM}=\widehat{CEN}\)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

c: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔIBC cân tại I

d: Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung trực

nên AI là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (1)
Bin ShinXiao
Xem chi tiết
nguyen le phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vy
19 tháng 2 2018 lúc 16:20

Vẽ hình dùm đi bạn r giải hộ cho :)) Đề đọc khó hiểu tí 

Bình luận (0)
Lê Phan Quân
8 tháng 3 2020 lúc 10:35

1 d A B C M N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 20:32

Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là 1 điểm bất kì trên cạnh BC ( D khác B và C).Và nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng BC và điểm A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) 2 tam giác : AMB=ADC

b) A là trung điểm của MN.

Bình luận (0)
mochii ARMY
25 tháng 5 2020 lúc 21:42

a.Ta có : ΔABC vuông cân tại A (gt)

Mà MB⊥BC,NC⊥BC

→ˆMBA=ˆACD=45 độ (Tính chất tam giác vuông cân)

Lại có : AD⊥MN,AB⊥AC

→ˆMAB+ˆBAD=ˆBAD+ˆDAC(=90độ)

→ˆMAB=ˆDAC

Mặt khác AB=AC→ΔMAB=ΔDAC(g.c.g)

→AM=AD,BM=DC

b.Tương tự câu a ta chứng minh được AN=AD,CN=BD

→AM=AN→A là trung điểm MN

c.Từ a,b →BC=BD+DC=CN+BM

d.Ta có : AM=AD,AD⊥MN→ΔAMD vuông cân tại A

Tương tự ΔAND vuông cân tại A

→ˆAMD=ˆAND=45độ→ΔDMN vuông cân tại D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa