Những câu hỏi liên quan
Nguyen anh phuong
Xem chi tiết
leo messi
Xem chi tiết
Thần Đồng Đất Việt
28 tháng 2 2016 lúc 9:14

Toán hink lớp 7 là cái loại dễ nhất mọi thời đại mak 0 làm dc bài này thì bó tay

Bình luận (1)
Nguyễn Viết Thông
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 23:36

a: Xét ΔAEF có

AM vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔAEF cân tại A

b:Kẻ BH//CF

=>góc BHE=góc AFE

=>góc BHE=góc BEH

=>BH=BE

Xét ΔMHB và ΔMFC có

góc MBH=góc MCF

MB=MC

góc BMH=góc CMF

=>ΔMHB=ΔMFC

=>BH=CF=BE

Bình luận (0)
Huong Dang
Xem chi tiết
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
nguyễn hải bình
Xem chi tiết
duan lexuan
Xem chi tiết
star123
19 tháng 12 2015 lúc 12:43

chtt nha bạn 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Tiến
Xem chi tiết
nguyễn hà trang
14 tháng 1 2017 lúc 22:13

bài vd nè

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A. 
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1) 
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2) 
Từ (1) và (2) => đpcm

k mk nhé đề là 

Cho tam giác ABC có AB<AC. Từ trung điểm M của BC kẻ đường thẳng vuông góc với tia Pg góc A cắt AB, AC tai D,E?

C/m BD=CE

k mk nhé các bạn

Bình luận (0)
Nhóc Cua
9 tháng 8 2017 lúc 8:38

a) Xét 2 tam giác EAn và nà, có:

         Góc ANE = góc ANF = 90 độ ( góc vuông )

         AN cạnh chung

        Góc EAN = góc NAF ( tia phân giác)

=>   Tam giác AEN = tam giác AFN ( g-c-g )

=>   AE = AF

b)  Kẻ BH // với CF

=> Góc HBM = góc MCF ( so le trong)

Xét 2 tam giác BHM và MCF, có:

BM = MC ( trung điểm )

Góc BMH = góc FMC ( đối đỉnh )

Góc HBM = góc MCF ( cmt )

=> Tam giác BMH = tam giác CMF ( g-c-g)

=> BH = CF ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có: Góc BHE = góc AFN ( đồng vị )

mà Góc AFN = góc AEN

=> Góc BHE = góc AEN

=> Tam giác BEH cân tại B

=> BE = BH

mà BH = CF (cmt)

=> BE = CF.

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
18 tháng 4 2018 lúc 19:09

a) Xét 2 tam giác EAn và nà, có:

         Góc ANE = góc ANF = 90 độ ( góc vuông )

         AN cạnh chung

        Góc EAN = góc NAF ( tia phân giác)

=>   Tam giác AEN = tam giác AFN ( g-c-g )

=>   AE = AF

b)  Kẻ BH // với CF

=> Góc HBM = góc MCF ( so le trong)

Xét 2 tam giác BHM và MCF, có:

BM = MC ( trung điểm )

Góc BMH = góc FMC ( đối đỉnh )

Góc HBM = góc MCF ( cmt )

=> Tam giác BMH = tam giác CMF ( g-c-g)

=> BH = CF ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có: Góc BHE = góc AFN ( đồng vị )

mà Góc AFN = góc AEN

=> Góc BHE = góc AEN

=> Tam giác BEH cân tại B

=> BE = BH

mà BH = CF (cmt)

=> BE = CF.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Surprise Channel
15 tháng 3 2018 lúc 20:26

cái đề là sao? mình không hiểu lắm. có bị sai đề k vậy? thấy kì kì

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
15 tháng 3 2018 lúc 20:44
không đâu bạn ạ.
Bình luận (0)
Lala school
10 tháng 3 2019 lúc 13:12

  Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A. 
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1) 
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2) 
Từ (1) và (2) 

Bình luận (0)
Trần Văn Thanh
Xem chi tiết