Những câu hỏi liên quan
Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 10:54

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

b: AD=DM

DM<DC

=>AD<DC

Bình luận (0)
Nguyễn TG
Xem chi tiết
Nguyễn TG
Xem chi tiết
Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 13:33

a: Xét ΔDBC có góc DBC=góc DCB

nên ΔDBC cân tại D

=>DB=DC

b: Xét ΔDAB vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DB=DC

góc ADB=góc HDC

=>ΔDAB=ΔDHC

=>góc HCD=góc ABD=góc BCA
=>CA là phân giác của góc BCH

c: Xét ΔBMC có

BH vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔBMC cân tại B

=>BH là trung trực của MC

Bình luận (0)
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 10:09

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

b: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM và DA=DM

=>BD là trung trực của AM

c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDMC vuông tại M có

DA=DM

góc ADK=góc MDC

=>ΔDAK=ΔDMC

=>DK=DC

=>ΔDKC cân tại D

Xét ΔBKC có

KM,CA là đường cao

KM cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc CK tại N

 

Bình luận (0)
N.T.M.D
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 19:01

Lời giải:

a) Áp dụng định lý Pitago có:

$AD=\sqrt{BD^2-AB^2}=5\sqrt{3}$

$BC=\sqrt{CD^2-BD^2}=\sqrt{20^2-10^2}=10\sqrt{3}$

Xét tam giác $BAD$ và $DBC$ có:

$\widehat{A}=\widehat{B}=90^0$

$\frac{AB}{AD}=\frac{BD}{BC}$ (bạn tự thay giá trị vô)

$\Rightarrow \triangle BAD\sim \triangle DBC$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{ABD}=\widehat{BDC}$. Hai góc này ở vị trí so le trong nên $AB\parallel CD$ 

$\Rightarrow $ABCD$ là hình thang.

b) Từ độ dài các cạnh ta có:

Xét tam giác $ABD$ và $BDC$ có:

$\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{1}{2}$

$\frac{AB}{AD}=\frac{BD}{BC}=\frac{3}{4}$ 

$\frac{BD}{AD}=\frac{DC}{BC}=\frac{3}{2}$

$\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle BDC$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{ABD}=\widehat{BDC}$.

Hai góc này ở vị trí so le trong nên $AB\parallel CD$ nên $ABCD$ là hình thang.

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 19:03

Hình vẽ:
undefined

Bình luận (0)
chi quynh
Xem chi tiết
Tùng Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 8:58

a: Xét ΔABE và ΔFCE có

góc EBA=góc ECF

EB=EC

góc BEA=góc CEF

=>ΔABE=ΔFCE

=>EA=EF

=>E là trung điểm của AF

b: Xét ΔDAF có

DE vừa là phân giác, vừa là trung tuyến

=>ΔDAF cân tại D

=>DA=DF=DC+CF=DC+AB

c: góc BAE=góc AFD

=>góc BAE=góc DAE

=>AE là phân giác góc DAB

Bình luận (0)