cho tam giác ABC với  =100 độ ; B =40 độ . M là trung tuyến của BC ; G là trọng tâm của tam giác ABC
a) Tính số đo góc C
b) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC
c) Tính độ dài đường trung tuyến AM biết AG =8cm
tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độtam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độ d, 40 độ
Cho tam giác ABC cân tại â CÓ A = 100 độ BC = a AC = b Về phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D có ADB = 140 độ Tính chu vi tam giác ADB theo a và b
Trên BC lấy E sao cho BD=BE,nối E với D,E với A
Ta có:\(\widehat{DBE}=\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=\frac{180^0-140^0}{2}+\frac{180^0-100^0}{2}=20^0+40^0=60^0\)
Mà tam giác DBE có BD=BE nên tam giác DBE đều
Suy ra BD=DE=BE
Mà BD=AD nên BD=AD=DE=BE suy ra tam giác ADE cân tại D
\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{DAE}=\frac{\left(180^0-\left(140^0-60^0\right)\right)}{2}=50^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180^0-\widehat{AED}-\widehat{DEB}=180^0-50^0-60^0=70^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CAE}=180^0-\widehat{CEA}-\widehat{ACE}=180^0-70^0-40^0=70^0=\widehat{CEA}\)
Suy ra tam giác ACE cân tại C suy ra CA=CE.
Khi đó ta có: \(BC=BE+EC=BD+AC\Rightarrow a=BD+b\Rightarrow BD=a-b\)
Chu vi tam giác ADB là AD+BD+AB=2.BD+AC=2.(a-b)+b=2a-2b+b=2a-b
Vậy chu vi tam giác ADB là 2a-b
cho tam giác ABC
 = 100 độ
B - C = 20 độ
Tính B, C
Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ABC , ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Mà \(\widehat{A}=100^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=80^o\)
Mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=20^o\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=50^o\\\widehat{C}=30^o\end{cases}}\)
góc B bằng 50 độ góc c bằng 30 độ
Vì Â = 100o
=> B - C = 180o - 100o
=> B - C = 80o
=> B = (80o + 20o) : 2 = 50o
=> C = 50o - 20o = 30o
Vậy B = 50o, C = 30o
cho tam giác ABC có Â = 120 độ. Trên tia phân giác của Â, lấy D sao cho AD=AB+AC. Chứng minh rằng tam giác BCD đều
cho tam giác ABC có Â = 120 độ. Trên tia phân giác của Â, lấy D sao cho AD=AB+AC. Chứng minh rằng tam giác BCD đều
Lấy sao cho mà nên
cân có nên là tam giác đều suy ra
Thấy (góc ngoài tại đỉnh của tam giác ) nên
Suy ra (hai góc tương ứng bằng nhau) và (hai cạnh tương ứng)
Lại có nên
cân tại có nên nó là tam giác đều.
Đây nhé!
cho tam giác abc có Â=90 độ và ab=ac ta có tam giác abc là tam giác ?
Do AB=AC(gt)
=> Tg ABC cân tại A
Mà \(\widehat{A}=90^o\)
=> Tg ABC vuông cân tại A
#H
Bạch Nhiên Hợp Lí ạ
Cho tam giac ABC có Â = 60 độ, góc B= góc C+ ? ( với ? > o độ). So sánh độ lớn 3 cạnh của tam giác
tam giác ABC có Â=60 độ suy ra tam giác ABC đều
suy ra AB=AC=BC
Bài 5: cho tam giác abc cân tại A(Â<90 độ). vẽ AH vuông góc với Bc tại H