Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Long Khánh
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
27 tháng 7 2019 lúc 14:33

\(\widehat{BOC}=100^o-60^o=40^o\)

\(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}=40^o:2=20^o\)

\(\widehat{AOM}=60^o+20^o=80^o\)

Edogawa Conan
27 tháng 7 2019 lúc 14:41

O A B C M

Giải: Do OC nằm giữa OA và OB (\(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)) nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}\)

=> \(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=100^0-60^0=40^0\)

Do OM là tia p/giác của góc BOC

nên : \(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)

Do OC nằm giữa OA và OM nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOM}\)

=> \(\widehat{AOM}=60^0+20^0=80^0\)

Vậy ...

Cá Chép Nhỏ
27 tháng 7 2019 lúc 14:52

O A C B M

AOC < AOB (60o<100o)

=> OC nằm giữa OA và OB

=> BOC + AOC = BOA => BOC = 40o

Vì OM là p/g BOC

=> BOM = MOC = BOC/2 = 20o

OC nằm giữa OB và OA

=> OB và OA nằm trên 2 nửa MP đối bờ OC (1)

Mà OM là p/g BOC => OM nằm giữa OB và OC (2)

=> OM và OA nằm trên 2 nửa MP đối bờ OC

=> OC nằm giữa OA và OM

=> MOC + AOC = AOM => AOM = 80o

Phạm Chí Cường
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
2 tháng 5 2016 lúc 11:54

Góc BOC = AOB - AOC = 100o - 60o = 40o

MOC = MOB = BOC : 2 = 40o : 2 = 20o

AOM = AOC + COM = 60o + 20o = 80o

Hải Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyen Ha Linh
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
10 tháng 6 2020 lúc 17:05

BOC  = 100- 60= 40o

BOM = MOC = 40o: 2 = 20o

AOM = 60+ 20o= 80o

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
trần sơn
Xem chi tiết
nguyen hoai nam
19 tháng 2 2020 lúc 15:58

mk chiu

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Gia Định
Xem chi tiết
đàm yến nhi
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
21 tháng 2 2017 lúc 13:56

Vẽ hình như vậy chuẩn chưa? Mà đề viết tên góc tên tia là chữ thường hết hả?

O a b c m

Ta có: \(\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{cOa}=100-60=40\)độ

Vì \(Om\)là phân giác \(\widehat{bOc}\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{cOm}=\frac{\widehat{bOc}}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ

Ta lại có: \(\widehat{aOm}=\widehat{cOm}+\widehat{cOa}=20+60=80\)độ 

Nhật Huy Trần
Xem chi tiết
Nhật Huy Trần
4 tháng 4 2022 lúc 20:48

giúp mik với ạ!!!!!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 20:49

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

hay \(\widehat{BOC}=15^0\)

Online Math ( Admin@gmai...
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
15 tháng 1 2019 lúc 7:11

                                    Giải

C N B M A O

a) Vì \(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)nên

 \(\widehat{BOM}=\widehat{AOM}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)

Vì \(ON\) là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)nên

\(\widehat{AON}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\), có \(\widehat{AOM}< \widehat{AON}\left(25^0< 75^0\right)\)

\(\Rightarrow\)Tia \(OM\)nằm giữa hai tia \(OA\)và \(ON\)

Suy ra \(\widehat{MON}=\widehat{AON}-\widehat{AOM}=75^0-25^0=50^0\)

b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\)có \(\widehat{AOM}< \widehat{AOB}< \widehat{AON}\left(25^0< 50^0< 75^0\right)\)

\(\Rightarrow\)Tia \(OB\)nằm giữa hai tia \(OM\)và \(ON\)

Ta có : \(\widehat{BOM}=\frac{\widehat{MON}}{2}\left(25^0=\frac{50^0}{2}\right)\) nên tia \(OB\)là tia phân giác của \(\widehat{MON}\)