Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
tíntiếnngân
19 tháng 5 2019 lúc 22:16

Xét tam giác ABC cân tại A

có AD là đường cao 

nên AD là đường trung tuyến 

nên BD = CD = \(\frac{1}{2}BC\)

có \(\widehat{HBD}+\widehat{BHD}=90^0\)

\(\widehat{CAD}+\widehat{AHE}=90^0\)

\(\widehat{BHD}=\widehat{AHE}\)(đối đỉnh)

nên \(\widehat{HBD}=\widehat{CAD}\)

Xét tam giác ADC và tam giác BDH

có \(\widehat{BDH}=\widehat{ADC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{HBD}=\widehat{CAD}\)(cmt)

nên tam giác ADC đồng dạng với tam giác BDH

suy ra \(\frac{AD}{BD}=\frac{DC}{DH}\Rightarrow AD\cdot DH=BD\cdot CD\Rightarrow AD\cdot DH=\frac{1}{2}\cdot BC\cdot\frac{1}{2}\cdot BC=\frac{1}{4}BC^2\)

do đó \(4\cdot AD\cdot DH=BC^2\)

Bình luận (0)
duy hà
Xem chi tiết
Kira
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
10 tháng 8 2020 lúc 19:17

Gọi F là điểm đối xứng của CC qua AA

Ta được \(AF=AC=AB\)

\(A,F,C\)thẳng hàng

\(\Rightarrow\Delta BFC\perp B\)

Ta có: \(\Delta ABC\)cân tại A(gt)

\(AD\perp BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BD=DC\)

mà \(AF=AC\)

\(\Rightarrow AD\)//\(BF\)mà \(AD=\frac{BF}{2}\)(tính chất đường trung bình)

Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta BFC\perp B\)đường cao BE ta được:

\(\frac{1}{BE^2}=\frac{1}{BF^2}+\frac{1}{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{BE^2}=\frac{1}{4AD^2}+\frac{1}{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4k^2}=\frac{1}{4n^2}+\frac{1}{4m^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{k^2}=\frac{1}{n^2}+\frac{1}{m^2}\left(đpcm\right)\)

#Shinobu Cừu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Thảo
Xem chi tiết
Third Kamikaze
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2023 lúc 11:23

ΔABC cân tại A

mà AD là trung tuyến

nên AD là đường cao

Xét ΔABC có

AD,BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại H

=>A,H,D thẳng hàng

Bình luận (0)
toan bai kho
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Thanh  Quốc
14 tháng 2 2017 lúc 10:25

10

Bình luận (0)
江范
15 tháng 2 2017 lúc 18:57

AD=1/2BE

=> AD=1/2 . 10

=> AD = 5

(Đúng nha... tớ đúng câu này :)))))))

Bình luận (0)