Những câu hỏi liên quan
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 1 2018 lúc 21:30

Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )

=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ

=> d=1

=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

Bình luận (0)
Trần Quốc Anh
1 tháng 1 2018 lúc 21:32

Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d

       6n+5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d

\(\Rightarrow2\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
1 tháng 1 2018 lúc 21:33

Gọi d là ƯCLN(2n + 1; 6n + 5), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1;6n+5\right)=1\)

Vậy .............................................................

Bình luận (0)
Thám Tử Lừng Danh Conan
Xem chi tiết
Kaitou Kid
16 tháng 12 2017 lúc 19:22

( 10n ) chia het cho ( 5n - 3 )

=> ( 5n + 5n ) chia het cho ( 5n - 3 )

=> ( 5n - 3 + 5n - 3 + 6 ) chia het cho ( 5n - 3 )

=> [ 2.(5n-3) + 6 ] chia het cho ( 5n - 3 )

Ma (5n-3) chia het cho (5n - 3 )

=> 2(5n-3) chia het cho (5n-3)

=> 6 chia het cho (5n-3)

=> 5n - 3 thuoc U(6)

=> 5n - 3 thuoc { 1; 2;3;6 }

=> 5n thuoc { 0; 3 }

=> n = 0

Vay n = 0

P/s tham khao nha

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 14:47

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Vk Chén
Xem chi tiết
Trần Đức Tâm
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 23:21

\(\dfrac{a}{bc}+\dfrac{b}{ac}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{a}{bc}\cdot\dfrac{b}{ac}}=\dfrac{2}{cc}\)

\(\dfrac{b}{ca}+\dfrac{c}{ab}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{bc}{ca\cdot ab}}=\dfrac{2}{a}\)

\(\dfrac{c}{ab}+\dfrac{a}{bc}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{a\cdot c}{a\cdot b\cdot c\cdot b}}=\dfrac{2}{b}\)

=>a/bc+b/ac+c/ab>=2(1/a+1/b+1/c)

Bình luận (1)