Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Qúy Lê Quang
Xem chi tiết
Nakaroth247
17 tháng 4 2022 lúc 19:20

`=>` Đáp án: `D`

Ta có tập hợp các mặt từ `1` đến `6` là:

   `X = {1; 2; 3; 4; 5; 6}`

Nguyễn Thị Thanh Phúc
17 tháng 4 2022 lúc 19:21

câu D đúng 

D. X = {1; 2; 3; 4; 5; 6}

✧_ᖇᑌII _✧
17 tháng 4 2022 lúc 19:21

D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:07

Các kết quả có thể xảy ra khi gieo con xúc xắc là: 1,2,3,4,5,6.

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
20 tháng 2 2022 lúc 17:37

giúp mình với

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:26

Tập hợp \(\Omega \)  các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là \(\Omega  = {\rm{ }}\{ 1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}4;{\rm{ }}5;{\rm{ }}6\} .\)

Lê Thái  	Dương
Xem chi tiết
Dịu Trần
14 tháng 2 2022 lúc 8:23

a,Trên xúc sắc có 6 mặt trong đó có 3 mặt đó là 2,4,6 chia hết cho 2.Vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt chia hết cho 2 là \(\dfrac{3}{6}\)
b,Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện xúc sắc là một số chia hết cho 3 là:{3;6}
c,Tập hợp kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện là 1 số chia hết cho cả 2 và 3 là:{6}
 

lê tuấn hào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 23:05

10:

a: M={xanh, đỏ, vàng, da cam, tím, trắng, hồng}

b: n(M)=7

Gọi N là biến cố màu được rút ra là màu vàng

=>N={vàng}

=>n(N)=1

=>P(N)=1/7

8D

7A

6: A={2;3;5;7;11}

=>P(A)=5/12

Nguyễn Lâm Tuấn
Xem chi tiết
dâu cute
16 tháng 4 2022 lúc 16:07

tập hợp các kết quả có thể xảy ra ở 2 con xúc xắc đồng dạng và đồng chất là :

số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 6

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:21

+) Khi gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp, có 36 kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc sau hai lần gieo, đó là:

(1; 1)        (1 : 2)          (1 : 3)           (1; 4)      (1;5)      (1; 6)

(2 ; 1)       (2 ; 2)          (2;3)            (2 ; 4)       (2;5)      (2 ; 6)

(3;1)         (3; 2)           (3;3)            (3 ; 4)       (3;5)      (3;6)

(4; 1)        (4; 2)          (4;3)            (4;4)        (4;5)     (4; 6)

(5;1)         (5;2)            (5;3)           (5; 4)        (5;5)     (5;6)

(6;1)         (6;2)            (6;3)            (6; 4)        (6;5)     (6;6)

• Tập hợp Q các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc sau hai lần gieo là\(\Omega  = {\rm{ }}\left\{ {\left( {i,j} \right){\rm{ | }}i,{\rm{ }}j{\rm{ }} = {\rm{ }}1,{\rm{ }}2,{\rm{ }}3,{\rm{ }}4,{\rm{ }}5,{\rm{ }}6} \right\}\) , trong đó (i,j) là kết quả “Lần thứ nhất xuất hiện mặt i chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt j chấm”.

• Tập hợp \(\Omega \) gọi là không gian mẫu trong trò chơi gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp.

Đỗ Hoàng Điệp
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
2 tháng 3 2023 lúc 16:59

a) 6x6=36 kết quả
 VD 1+2,1+3,2+3,3+3,4+6,5+6.......vv
b) có 5 trường hợp để 2 lần đổ có kết quả là 8 đó là  2 6; 3 5; 4 4 ; 5 3; 6 2
c) đề bị thiếu nhưng chắc chắc những trường hợp tổng > 12 là ko thể xảy ra