Phép đồng dạng là phép thực hiện liên tiếp qua phép vị tự tâm I(4; 2) tỉ số k = −3 và phép đối xứng qua trục d : x − 2y + 4 = 0 sẽ biến M (0; 1) thành điểm nào sau đây? A (16;5). B (14;9). C (12;13). D (18;1).
Tìm số dư của 1 phép chia cho 9 , biết rằng nếu tăng số bị chia 4 đơn vị thì phép chia đó là phép chia hết .
Khi tang số đó cho 4 thì số dư cũng tăng lên 4 dôn v
Gọi số dư đó là x
Vì 4<9 nên
x+4=9
x=9-4=5
Vậy số dư đó là 5
dạng toán giảm tăng phép tính thứ 2 là phép j
Trong phép chia, số chia là 9, số dư là 7. giảm số chia đi bao nhiêu dơn vị để phép chia hết và thương giảm xuống 2 đơn vị
Một phép chia cho 9 có số dư là 5. Muốn phép chia đó là phép chia hết và thương không thay đổi thì phải bớt số bị chia đi bao nhiêu đơn vị?
Một phép chia có số chia là 9, số dư là 3. Hỏi phải bớt số bị chia bao nhiêu đơn vị để đc phép tính chia hết và thương giảm xuống 1 đơn vị
một phép chia hết có thương là 9, nếu giữ nguyên số chia và tăng số bị chia lên 13 đơn vị thì thương mới là 10 và số dư là 4 phép chia đó là
Nếu số chia là 9 có số dư là 8. Nếu phép chia đó có phép chia hết và thương tăng lên 1 thì số bị chia tăng thêm bao nhiêu đơn vị?
thêm 1 vào số bị chia thi số dư là 9 tức không còn dư nữa thương tăng lên 1 đv
số bị chia tăng thêm1
Hai số nguyên dương có tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai bằng 3/5 . Nếu lấy số thứ nhất chia cho 9 , số thứ hai chai cho 6 thì thương của phép chia số thứ nhất cho 9 bé hơn thương của phép chia số thứ hai cho 6 là 3 đơn vị . tìm hai số đó , biết rằng các phép chia nói trên đều là phép chia hết
18
30
ttttttttttyyyyyyuuuuuuuuuiiiiiiiiii
Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân , tính chất phân phối của phép nhân đối vs phép cộng
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phép cộng phép nhân
giao hoán a+b=b+a a.b=b.a
kết hợp (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)
(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c