Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m trên đoạn - 10 ; 10 để hàm số y = 8 c o t x + m - 3 2 c o t x + 3 m - 2 đồng biến trên π 4 ; π . Số phần tử của S là
A. 2
B. 8
C. 1
D. 7
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 4 x 4 - 19 2 x 2 + 30 x + m - 20 trên đoạn [0;2] không vượt quá 20. Tổng các phần tử của S bằng:
A. 210
B. 105
C. -195
D. 300
Đáp án B
Xét hàm số f x = 1 4 x 4 - 19 2 x 2 + 30 x + m - 20 trên [0;2] có f ' x = 0 ⇔ x = 2
Tính f 0 = m - 20 ; f 2 = m + 6 → m a x 0 ; 2 y = m a x [ 0 ; 2 ] f x = m - 20 ; m + 6
TH1. Với m a x 0 ; 2 y = m - 20 ⇒ m - 20 ≥ m + 6 m - 20 ≤ 20 ⇔ m ≤ 7 - 20 ≤ m ≤ 20 ⇔ 0 ≤ m ≤ 7
TH2. Với m a x 0 ; 2 y = m + 6 ⇒ m - 20 ≤ m + 6 m + 6 ≤ 20 ⇔ m ≥ 7 - 20 ≤ m + 6 ≤ 20 ⇔ 7 ≤ m ≤ 14
Kết hợp với m ∈ ℤ , ta được m = 0 ; 1 ; 2 ; . . . ; 14 → ∑ m = 105 .
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−5; 10] để phương trình m + 1 x = 3 m 2 - 1 x + m - 1 có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử trong S bằng:
A. 15
B. 39
C. 17
D. 40
Phương trình viết lại m + 1 x = 3 m 2 - 1 x = 1 - m
Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi 3 m 2 - m - 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 m ≠ − 2 3
Do m ∈ Z và m ∈ [−5; 10] ⇒ m ∈ {−5; −4; −3; −2; −1; 0; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.
Do đó, tổng các phần tử trong S bằng 39.
Đáp án cần chọn là: B
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 − 3 x + m trên đoạn [0;2] bằng 3. Tập hợp S có bao nhiêu phần tử?
A. 1
B. 2
C. 6
D. 0
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 4 x 4 - 14 x 2 + 48 x + m - 30 trên đoạn [0;2] không vượt quá 30. Tính tổng tất cả các phần tử của S
A.108
B.120
C.210
D.136
Gọi S là tập các giá trị nguyên m sao cho hàm số y = x 3 3 + m 2 + 2018 m - 1 x 2 2 - 2019 m tăng trên - ∞ ; - 2018 . Tổng tất cả các phần tử của tập hợp S là:
A. -2039189.
B. -2039190.
C. -2019
D. -2018.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 + m x + m x + 1 trên đoạn [ 1 ; 2 ] bằng 2. Số phần tử của tập S là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án D.
Xét hàm số f x = x 2 + m x + m x + 1 trên 1 ; 2 , có y ' = x 2 + 2 x x + 1 2 > 0 , ∀ x ∈ 1 ; 2
Suy ra
max 1 ; 2 f x = f 1 ; f 2 = 2 m + 1 2 ; 3 m + 4 3 = 2 m + 1 2 ; 3 m + 4 3
TH1. Với
max 1 ; 2 f x = 2 m + 1 2 = 2 m + 1 = 4 2 m + 1 2 ≥ 3 m + 4 3 ⇔ m = − 5 2 .
TH2:
Với max 1 ; 2 f x = 3 m + 4 3 = 3 m + 4 = 6 2 m + 1 2 ≤ 3 m + 4 3 ⇔ m = 2 3 .
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y = 4 x + m + 1 s inx + mcosx đồng biến trên ℝ . Số phần tử của S là
A. 4
B. 6
C. 5
D. Vô số
Đáp án B
Ta có tập xác định D = ℝ và y ' = 4 + m + 1 cosx − msinx
Hàm số đồng biến trên ℝ ⇔ y ' ≥ 0 , ∀ x ∈ D ⇔ Min ℝ 4 + m + 1 cosx − msinx ≥ 0
Ta có
m + 1 cosx − msinx ≥ − 2 m 2 + 2 m + 1 , ∀ x
⇒ 4 + m + 1 cosx − msinx ≥ 4 − 2 m 2 + 2 m + 1 , ∀ x
⇒ Min ℝ 4 + m + 1 cosx − msinx = 4 − 2 m 2 + 2 m + 1 ≥ 0
⇔ 2 m 2 + 2 m − 15 ≤ 0 ⇔ − 1 − 31 2 ≤ m ≤ − 1 + 31 2
Do m ∈ ℤ ⇒ m ∈ S = − 3 ; − 2 ; − 1 ; 0 ; 1 ; 2 . Vậy S có 6 phần tử
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y = x - 2 x + 2 m đồng biến trên - ∞ ; - 4 . Số phần tử của S là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y = 4x + (m+1)sinx+ mcosx đồng biến trên ℝ Số phần tử của S là.
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. Vô số.