Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Phú Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
2 tháng 11 2023 lúc 8:10

Ta có

\(a+b+c=1\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)=1\)

Mà \(a^3+b^3+c^3=1\)

\(\Rightarrow3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-b\\b=-c\\c=-a\end{matrix}\right.\)

Do a;b ;c bình đẳng nên giả sử a = - b

\(\Rightarrow a+b+c=1\)

\(\Leftrightarrow-b+b+c=1\Leftrightarrow c=1\)

\(A=a^n+b^n+c^n\) Do n là số TN lẻ nên

\(A=a^n+b^n+c^n=\left(-b\right)^n+b^n+c^n=-b^n+b^n+c^n=c^n=1^n=1\)

Đỗ Việt Hoàng
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 11 2016 lúc 23:54

n^2= (2k+1)^2=4k^2+4k+1

k=2t=> 16t^2+8t+1  chia 8 luon du 1

k=(2t+1)=> 4(4t^2+4t+1) +4(2t+1)+1=16t^2+24t+8+1 chia 8 du 1

ket luan:  so du n^2 chia 8 luon du 1

a^2+b^2-c^2=2016=2^3.3^2.23

4m^2+4m+4n^2+4n-4p^2-4p+2=2016

2(m^2+m+n^2+n-p^2-p)+1=1008 => khong ton tai 

VP chan VT luon le

Từ Nguyễn Đức Anh
25 tháng 11 2016 lúc 23:36

bài này khó quá, tớ làm được nhưng dài lắm

Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
zoan
11 tháng 4 2021 lúc 21:57
a15,b2,c1009 cũng là số lẻ.
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Fan T ara
21 tháng 6 2017 lúc 16:29

a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào

b) x\(\varepsilon\Phi\)

c) x\(\varepsilon\Phi\)

ai thấy đúng thì k nha

Annabeth Potter
Xem chi tiết
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
12 tháng 3 2020 lúc 16:31

  Giả sử 2 số trong 3 số không bằng nhau :

                       a < b (1)

 Trong hai lũy thừa bằng nhau thì lũy thừa có cơ số nhỏ hơn sẽ có số mũ lớn hơn và ngược lại 

Vì vậy :

Do : ab = bc mà a < b \( \implies\) c < b

Ta có : bc = ca mà c < b \( \implies\) c < a 

Ta có : ca = ab mà c < a \( \implies\) a > b (2) 

Từ (1) ; (2) \( \implies\)  Mâu thuẫn 

\( \implies\) a = b = c (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Jungkook Taehyung
Xem chi tiết
I don
3 tháng 7 2018 lúc 16:38

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)

Anhnek
Xem chi tiết
Lê Song Phương
29 tháng 10 2023 lúc 14:09

a) \(10^a+483=b^2\)   (*)

 Nếu \(a=0\) thì (*) \(\Leftrightarrow b^2=484\Leftrightarrow b=22\)

 Nếu \(a\ge1\) thì VT (*) chia 10 dư 3, mà \(VP=b^2\) không thể chia 10 dư 3 nên ta có mâu thuẫn. Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0,22\right)\) là cặp số tự nhiên duy nhất thỏa mãn điều kiện bài toán.

 (Chú ý: Trong lời giải đã sử dụng tính chất sau của số chính phương: Các số chính phương khi chia cho 10 thì không thể dư 2, 3, 7, 8. Nói cách khác, một số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2, 3, 7, 8)

b) Bạn gõ lại đề bài nhé, chứ mình nhìn không ra :))

Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 7 2023 lúc 23:11

Đề lỗi ảnh hiển thị hết rồi. Bạn coi lại.

nijino yume
Xem chi tiết
Lê Đình Vũ
18 tháng 12 2018 lúc 22:25

a + b = 5

b + c = 7

c + a = 10

=> ( a +b ) + ( b + c ) + ( c + a ) = 5 + 7 + 10

=> 2 ( a + b + c ) = 22

=> a + b + c = 11

Có a = a + b + c - ( b + c )

       = 11 - 7

       = 4

b = a + b +c - ( a +c )

  = 11 - 10

  = 1

c = a +b + c - (a + b )

  = 11 - 5

  = 6

nijino yume
21 tháng 12 2018 lúc 20:05

Cảm ơn bạn Lê Đình Vũ nha !